Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
*Khoảng tháng 9/1941, Bùi Lâm lại bị bắt ở [[Thanh Hóa|Thanh Hoá]] và bị thực dân Pháp giam cầm, đày đọa rất dã man ở các nhà tù: [[Hỏa Lò|Hoả Lò]] ([[Hà Nội]]), [[Hải Phòng]], [[Quảng Ngãi]], [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]], [[Sơn La]]... Trong các nhà tù, Bùi Lâm luôn luôn tỏ ra là một đảng viên cộng sản kiên định, trung thành, nguy hiểm không sờn, khó không lùi bước.
*Tháng 3 năm 1945 ông đã vượt ngục, tích cực tham gia giành và bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.
===Hoạt động trong ngành Tòa án===
*Ngày 14 tháng 2 năm 1946, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà ra sắc lệnh (số 21) lập Toà án quân sự đặc biệt và cử ông phụ trách. Với cương vị quan trọng này Bùi Lâm đã góp phần quan trọng thực hiện đường lối bảo vệ cách mạng của Đảng, kịp thời trừng trị bọn phản cách mạng điển hình là bọn ở phố [[Nguyễn Gia Thiều|Ôn Như Hầu]].
*Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông phụ trách Toà án Quân sự liên khu III, rồi lại phụ trách Toà án nhân dân Liên khu.
*Từ năm 1954 đến năm 1957, ông giữ chức Giám đốc Vụ Hành chính Tư pháp (thuộc Bộ Tư pháp) và Viện trưởng Viện công tố Trung ương (năm 1958).
*Năm 1960 ông trúng cử đại biểu quốc hội khoá II và được cử làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ta tại nước Cộng hoà nhân dân Bungari và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại nước cộng hoà dân chủ Đức (năm 1964). Sau khi về nước ông được cử giữ chức Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao...
* Ông qua đời ngày [[10 tháng 5]] năm [[1974]].
<ref>{{Chú thích báo