Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Quốc phòng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
== Lịch sử ==
[[File:Japanese Army HQ Ichigaya.jpg|300px|thumb|right|Trụ sở của [[Bộ Lục quân (Nhật Bản)|Bộ Lục quân]] [[Đế quốc Nhật Bản|Đế quốc Nhật bản]], Tokyo, từ năm 1937–1945]]
Từ khoảng những năm 1700, do những nhu cầu về tài nguyên, nhân lực của một số nước Tư bản như Đế quốc Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản ... , tổ chức Quân đội của họ đã được hình thành từ lâu. Tuy nhiên, để lãnh đạo, bảo đảm về mặt chỉ huy quản lý điều hành thống nhất trong Quân đội các nước đó nên Chính phủ hay Quốc hội các nước đó đã thành lập một cơ quan chỉ huy quân đội cao nhất (như Bộ [[Lục quân]], Bộ [[Hải quân]], Bộ [[Không quân]]). Trên cơ sở đó, từ cuối những năm 1700, Họ đã thành lập một tổ chức [[Chỉ huy]] điều hành quản lý chung trong Lực lượng Vũ trang được đặt tên là [[Bộ Lực lượng Vũ trang]] hay [[Bộ Chiến tranh]]. Kể từ đó trở đi, [[Quân đội]] của một số nước Tư bản được điều hành trực tiếp bởi một vị Bộ trưởng (thường là dân sự hoặc do một vị tướng đảm trách).
 
Tiền thân sớm nhất của '''Bộ Chiến tranh''' phải kể đến là [[Đế quốc Hoa Kỳ]] được thành lập từ năm 1789 với tên gọi ban đầu là Cục Chiến tranh như là một cơ quan dân sự để quản lý quân đội dưới sự chỉ huy của [[Tổng thống Hoa Kỳ]], sau đó là [[Đế quốc Nga]] thành lập vào năm 1802. Riêng [[Đế quốc Nhật bảnBản]] thành lập [[Bộ Lục quân (Nhật Bản)|Bộ Lục quân]] từ những năm 1872. Mãi sau này các nước Tư bản ở [[Châu Âu]] cũng dần thành lập các Bộ Chiến tranh hoặc Bộ Quốc phòng của đất nước mình.
 
Tên gọi '''Bộ Quốc phòng''' xuất hiện sớm nhất vào khoảng những năm 1920 của Thế kỷ 20 tại các quốc gia [[Tư bản]] và một số nước [[Cộng hòa]], [[Vương quốc]]. Một số nước thì đổi tên, một số nước thì thành lập mới, nhưng đa phần đều có mục đích chung là tổ chức một cơ quan thống nhất nhằm quản lý, điều hành Quân đội hoặc Lực lượng Vũ trang của đất nước mình. Và cho đến ngày nay, tên gọi Bộ Quốc phòng là khá phổ biến trên gần 150 [[quốc gia]] trên thế giới. Bởi vì, hai từ ''Quốc phòng'' mang ý nghĩa chiến lược là Phòng thủ Bảo vệ [[Tổ quốc]].
== Tổ chức ==
== Bộ Quốc phòng ==