Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đèo Hải Vân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 42:
:''Chim kêu ghềnh đá gẫm thân lại buồn''.
 
Thơ đề vịnh về ngọn đèo này cũng có nhiều, song đáng chú ý có bài thơ [[chữ HánNho]] '''"Vãn quá Hải Vân quan'''" của nhà chí sĩ [[Trần Quý Cáp]] ([[1870]]-[[1908]]), tạm dịch ra Việt văn như sau:<ref>Chép theo Quách Tấn, ''Bước lãng du'', tr. 222.</ref>
:''Hùng quan chất ngất đỉnh non xây,
:''Bước đã quen nơi cúi ngửa này.
Dòng 50:
:''Mỏi đáp rừng chim lạnh lẽo cây.
:''Bảy dặm quang co đèo vượt khói,
:''[[Ngũ Hành Sơn|Non Hành]] giai khí ngút trời bay <ref>Chép theo Quách Tấn, ''Bước lãng du'', tr. 222.</ref>.
 
Về mặt mỹ thuật, đèo Hải Vân và cửa ải trên đỉnh đèo được triều đình nhà Nguyễn coi trọng nên vua Minh Mệnh đã truyền cho khắc hình vào Dụ Đỉnh, tức đỉnh thứ 8 của [[Cửu Đỉnh (nhà Nguyễn)|Cửu Đỉnh]] trong sân [[Thế miếu]].