Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Harold Pinter”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: Alphama Tool
Nguyen01 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
'''Harold Pinter''' ([[10 tháng 10]] năm [[1930]] - [[24 tháng 12]] năm [[2008]]) là một [[nhà viết kịch]] và [[đạo diễn]] sân khấu người [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]], đã đoạt [[Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu]] năm 1972, [[giải Franz Kafka]] năm 2005 và được tặng [[Giải Nobel Văn học]] năm [[2005]].
 
== Tiểu sử vắn tắt ==
Harold Pinter từ nhỏ đã đóng kịch ở trường học. Năm 1948 vào học trường Kịch nghệ Hoàng gia (''Royal Academy of Dramatic Art'') nhưng không tốt nghiệp. Năm 1950 in những bài thơ đầu tiên (ông từng làm thơ, viết văn nhưng sau khi dựng vở kịch đầu tiên thì quyết định trở thành nhà viết kịch). Vở kịch một màn đầu tiên ''The Room'' (Căn phòng) được dàn dựng ở Đại học Bristol. Trong những năm này Harold Pinter diễn kịch lấy nghệ danh là David Baron. Năm 1960 viết vở kịch ''The Caretaker'' (Người trông nhà) cho cả nước Anh thấy rằng đã có một nhà viết kịch tài năng xuất hiện. Nửa đầu [[thập niên 1960]] Pinter viết nhiều vở kịch nổi tiếng như: ''The Collection'' (Bộ sưu tập, 1961); ''The Lover'' (Người tình, 1962); ''Tea Party'' (Hội uống trà, 1964); ''The Homecoming'' (Đi về nhà, 1965)... Những vở kịch sau này được dàn dựng thường xuyên có thể kể đến: ''No Man's Land'' (Miền đất không của người nào, 1974); ''The Betrayal'' (Sự phản bội, 1978); ''Mountain Language'' (Ngôn ngữ của núi rừng, 1988)...
* [[1930]]: Sinh tại [[Luân Đôn]] trong một gia đình thợ may gốc [[Do Thái]];
* [[1950]]: In tập thơ đầu tiên;
* [[1957]]: Vở kịch đầu tiên - ''The Room'' (Căn phòng) - được viết và dàn dựng;
* [[1966]]: Được phong tước ''Commander of the British Empire'';
* [[1973]]: Trở thành trợ lý đạo diễn của [[Nhà hát Quốc gia Anh]];
* [[2001]]: [[Huy chương Hermann Kesten]];
* [[2005]]: Đoạt [[Giải Nobel Văn học]].
 
[[Viện Hàn lâm Thụy Điển]] đã nhận xét về ông:
:"Pinter đã phơi bày bờ vực thẳm nằm dưới những sự huyên thuyên và những sức mạnh xâm nhập vào sự ngột ngạt của những căn phòng khép kín. Ông đã khôi phục sân khấu trở lại những yếu tố cơ bản của nó: một không gian khép kín và những đối thoại bất ngờ, nơi mà người ta phó thác người này cho người kia và cho những mẩu vụn của sự vờ vĩnh."
 
== Tác phẩm ==
* ''The Room'' (Căn phòng, 1957)
* ''The Birthday Party'' (Tiệc sinh nhật, 1957)
* ''The Dumb Waiter'' (1957)
* ''A Slight Ache'' (1958)
* ''The Hothouse'' (1958)
* ''The Caretaker'' (1959)
* ''A Night Out'' (1959)
* ''Night School'' (1960)
* ''The Dwarfs'' (1960)
* ''The Collection'' (1961)
* ''The Lover'' (1962)
* ''Tea Party'' (Tiệc trà, 1964)
* ''The Homecoming'' (Trở về nhà, 1964)
* ''The Basement'' (Tầng hầm, 1966)
* ''Landscape'' (1967)
* ''Silence'' (Im lặng, 1968)
* ''Old Times'' (Ngày xưa, 1970)
* ''Monologue'' (1972)
* ''No Man's Land'' (1974)
* ''Betrayal'' (1978)
* ''Family Voices'' (1980)
* ''Other Places'' (1982)
* ''A Kind of Alaska'' (1982)
* ''Victoria Station'' (1982)
* ''One For The Road'' (1984)
* ''Mountain Language'' (1988)
* ''The New World Order'' (1991)
* ''Party Time'' (1991)
* ''Moonlight'' (Ánh trăng, 1993)
* ''Ashes to Ashes'' (1996)
* ''Celebration'' (1999)
* ''Remembrance of Things Past'' (2000)
 
== Viết bổ sung ==
Harold Pinter từ nhỏ đã đóng kịch ở trường học. Năm 1948 vào học trường [[Kịch nghệ Hoàng gia]] (''Royal Academy of Dramatic Art'') nhưng không tốt nghiệp. Năm 1950 in những bài thơ đầu tiên (ông từng làm thơ, viết văn nhưng sau khi dựng vở kịch đầu tiên thì quyết định trở thành nhà viết kịch). Vở kịch một màn đầu tiên ''The Room'' (Căn phòng) được dàn dựng ở [[Đại học Bristol]]. Trong những năm này Harold Pinter diễn kịch lấy nghệ danh là David Baron. Năm 1960 viết vở kịch ''The Caretaker'' (Người trông nhà) cho cả nước Anh thấy rằng đã có một nhà viết kịch tài năng xuất hiện. Nửa đầu [[thập niên 1960]] Pinter viết nhiều vở kịch nổi tiếng như: ''The Collection'' (Bộ sưu tập, 1961); ''The Lover'' (Người tình, 1962); ''Tea Party'' (Hội uống trà, 1964); ''The Homecoming'' (Đi về nhà, 1965)... Những vở kịch sau này được dàn dựng thường xuyên có thể kể đến: ''No Man's Land'' (Miền đất không của người nào, 1974); ''The Betrayal'' (Sự phản bội, 1978); ''Mountain Language'' (Ngôn ngữ của núi rừng, 1988)...
 
Pinter tiếp tục phân tích những góc bí ẩn trong lòng người không chỉ bằng kịch mà cả điện ảnh. Ông viết kịch bản cho các bộ phim: ''The Servant'' (Người đầy tớ, 1963); ''The Accident'' (Sự rủi ro, 1967); ''The Go-Between'' (Người môi giới, 1970)... Bảng kịch bản phim của ông dựa vào tiểu thuyết ''The Last Tycoon'' (Trùm tư bản cuối cùng) của nhà văn [[F. Scott Fitzgerald]] được quay thành bộ phim nổi tiếng. Tiểu thuyết ''The French Lieutenant's Woman'' (Người tình của viên trung uý Pháp) của nhà văn [[John Fowles]] cũng là bộ phim nổi tiếng với kịch bản của Pinter. Tiểu thuyết ''Der Prozess'' (Vụ án) của [[Franz Kafka]] cũng là một trường hợp tương tự... Nhiều vở kịch của mình được ông chuyển thành kịch bản phim và ông cũng là một diễn viên điện ảnh. Harold Pinter nhận được rất nhiều giải thưởng các loại, trong số đó có "Giải thưởng Shakespeare", "Giải thưởng châu Âu", "Giải thưởng Pirandello"... tất cả gần hai chục giải thưởng.
 
Ngoài hoạt động nghệ thuật ông còn là một nhà hoạt động chính trị. Từ đầu [[thập niên 1970]] Pinter đã tích cực tham gia vào phong trào nhân quyền. Năm 1985, theo sáng kiến của [[Hội văn bút Quốc tế]] (''International PEN'') Harold Pinter cùng nhà soạn kịch người [[Hoa Kỳ|Mỹ]] [[Arthur Miller]] (chồng cũ của nữ diễn viên điện ảnh huyền thoại [[Marilyn Monroe]]) sang [[Thổ Nhĩ Kỳ]] để tìm hiểu chuyện đàn áp các nhà văn ở nước này. Khi đại sứ Mỹ tại Thổ Nhĩ Kỳ giải thích rằng trong tình hình quốc tế hiện tại chính phủ Mỹ không thể không ủng hộ chính quyền ở đây, ngay cả việc đàn áp đối với một số nhà văn... thì Pinter và Miller đã lớn tiếng và chửi ông đại sứ{{cần dẫn chứng}}. Cả hai nhà viết kịch đã tự ý rời khỏi đại sứ quán sau đó. Sau này Pinter viết rằng đấy là một sự kiện sâu sắc nhất trong tiểu sử của mình mà ông sẽ tự hào cho đến hết đời. Ông cũng là người mạnh mẽ tố cáo việc [[NATO]] ném bom [[Serbia]] và kiên quyết phản đối Anh-Mỹ trong chiến tranh ở [[Afghanistan]] và [[Iraq]]. Năm 2003 ông xuất bản tập thơ ''War'' (Chiến tranh) về Iraq được tặng giải thưởng [[Wilfred Owen]].
 
Tháng 3 năm 2005 trong một cuộc phỏng vấn của hãng truyền hình [[BBC]], Harold Pinter tuyên bố rằng từ nay ông thôi viết kịch để tập trung sức cho việc làm thơ và chính trị vì ông "cảm thấy không yên tâm với tình hình hiện nay". "Tôi đã viết 29 vở kịch. Các bạn cho rằng vậy đã đủ chưa? Tôi cho là đủ. Tôi đã tìm thấy cho mình những hình thức khác"<ref>See Lawson, [http://news.bbc.co.uk/1/hi/entertainment/arts/4305725.stm "Pinter to 'give up writing plays'"], ''[[BBC|BBC News]]'' 28 tháng 2 năm 2005, truy cập 19 tháng 6 năm 2007.</ref>.
 
[[Hội đồng Nobel]] đã quyết định trao [[Giải Nobel Văn học]] cho nhà viết kịch, nhà thơ Anh, Harold Pinter – tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, đồng thời là người nổi tiếng với những quan điểm phản đối chiến tranh ở [[Nam Tư]], [[Afghanistan]], [[Iraq]]. Thông cáo báo chí của [[Viện Hàn lâm [[Thụy Điển]] nói rằng trong tác phẩm của mình, Pinter đã "mở ra những vực thẳm được che đậy sau những câu chuyện ba hoa, trống rỗng thường ngày và thâm nhập vào những không gian biệt lập của sự áp bức". Harold Pinter được coi là nhà viết kịch lớn nhất của nước Anh hiện tại, tên ông mang lại một khái niệm văn học "phong cách Pinter" (''Pinteresque''), thể hiện một phong cách kịch nghệ đặc thù.
 
== Tác phẩm ==
Hàng 120 ⟶ 74:
* ’’Những tiếng nói khác nhau: Thơ, Văn, Chính trị 1948-1998 (Various Voices: Poetry, Prose, Politics, 1948-1998, 1998), thơ, văn xuôi
* ’’Chiến tranh (War), thơ
 
==Một số bài thơ==
{|
|- valign="top"
|
;Poem
:&nbsp;
:The lights glow.
:What will happen next?
:&nbsp;
:Night has fallen.
:The rain stops.
:What will happen next?
:&nbsp;
:Night will deepen.
:He does not know
:What I will say to him.
:&nbsp;
:When he has gone
:I'll have a word in his ear
:And say what I was about to say
:At the meeting about to happen
:Which has now taken place.
:&nbsp;
:But he said nothing
:At the meeting about to take place.
:It is only now that he turns and smiles
:And whispers:
:'I do not know
:What will happen next.'
:&nbsp;
;Death
:&nbsp;
:Where was the body found?
:Who found the dead body?
:Was the dead body dead when found?
:How was the dead body found?
:&nbsp;
:Who was the dead body?
:&nbsp;
:Who was the father or daughter or brother
:Or uncle or sister or mother or son
:Of the dead and abandoned body?
:&nbsp;
:Was the body dead when abandoned?
:Was the body abandoned?
:By whom had it been abandoned?
:&nbsp;
:Was the dead body naked or dressed for a journey?
:&nbsp;
:What made you declare the dead body dead?
:Did you declare the dead body dead?
:How well did you know the dead body?
:How did you know the body was dead?
:&nbsp;
:Did you wash the dead body
:Did you close both its eyes
:Did you bury the body
:Did you leave it abandoned
:Did you kiss the dead body
:&nbsp;
;A Walk by Waiting
:&nbsp;
:A walk by listening.
:A walk by waiting.
:&nbsp;
:Wait under the listening
:Winter, walk by the glass.
:&nbsp;
:Rest by the glass of waiting.
:Walk by the season of voices.
:&nbsp;
:Number the winter of flowers.
:Walk by the season of voices.
:&nbsp;
:Wait by the voiceless glass.
:&nbsp;
;Ghost
:&nbsp;
:I felt soft fingers at my throat
:It seemed someone was strangling me
:&nbsp;
:The lips were hard as they were sweet
:It seemed someone was kissing me
:&nbsp;
:My vital bones about to crack
:I gaped into another's eyes
:&nbsp;
:I saw it was a face I knew
:A face as sweet as it was grim
:&nbsp;
:It did not smile it did not week
:Its eyes were wide and white its skin
:&nbsp;
:I did not smile I did not weep
:I raised my hand touched its cheek.
:&nbsp;
;God
:&nbsp;
:God looked into his secret heart
:to find a word
:To bless the living throng below.
:&nbsp;
:But look and look as he might do
:And begging ghosts to live again
:But hearing no song in that room
:He found with harshly burning pain
:He had no blessing to bestow.
:&nbsp;
;You in the Night
:&nbsp;
:You in the night should hear
:The thunder and the walking air.
:You on that shore shall bear
:Where mastering weathers are.
:&nbsp;
:All that honoured hope
:Shall fail upon the slate
:And break the winter down
:That clamours at your feet.
:&nbsp;
:Though the enamouring altars burn,
:And the deliberate sun
:Make the eagle bark,
:You’ll tread the tightrope.
|
;Thơ
:&nbsp;
:Đèn chiếu sáng
:Điều gì sắp xảy ra đây?
:&nbsp;
:Màn đêm buông rồi.
:Cơn mưa đã tạnh.
:Điều gì sắp xảy ra đây?
:&nbsp;
:Màn đêm càng dày
:Hắn không biết được
:Tôi sẽ nói gì với hắn đây.
:&nbsp;
:Chỉ khi hắn đi rồi
:Tôi mới tìm ra những lời
:Và nói những gì tôi sắp nói
:Trong cái lần gặp nhau sắp tới
:Mà bây giờ đã diễn ra đây.
:&nbsp;
:Nhưng hắn không nói một lời
:Trong cái lần gặp nhau sắp tới
:Chỉ bây giờ, mỉm cười khi ngoảnh lại
:Và thầm thì:
:“Tôi không biết
:Điều gì sắp xảy ra”.
:&nbsp;
;Cái chết
:&nbsp;
:Xác chết này được tìm thấy ở đâu?
:Ai là người tìm thấy xác chết này?
:Liệu có phải đã tìm ra xác chết?
:Và người ta tìm thấy nó ra sao?
:&nbsp;
:Xác chết này là của người nào?
:&nbsp;
:Ai là cha, là anh trai, chị gái
:Ai là mẹ, là con trai, con gái
:Của xác chết này?
:&nbsp;
:Liệu xác đã chết khi bị bỏ rơi
:Mà chắc gì xác chết bị bỏ rơi?
:Ai là người đã bỏ rơi xác chết?
:&nbsp;
:Xác trần truồng hay xác mặc áo quan?
:&nbsp;
:Điều gì buộc bạn nói xác lìa trần?
:Bạn tuyên bố xác đã chết rồi chăng?
:Liệu bạn có biết gì về xác chết?
:Và làm sao bạn biết xác lìa trần?
:&nbsp;
:Bạn có khâm liệm xác chết này không
:Bạn có vuốt mắt cho nó hay không
:Bạn có là người đã chôn xác chết
:Bạn có là người bỏ rơi xác chết
:Và bạn có hôn xác chết này không.
:&nbsp;
;Vừa đi vừa đợi
:&nbsp;
:Vừa đi vừa nghe
:Vừa đi vừa đợi.
:&nbsp;
:Đợi, nghe đông tới
:Bước đi trên gương.
:&nbsp;
:Đợi, nghỉ dưới gương
:Bước theo giọng nói.
:&nbsp;
:Đếm đông bằng hoa
:Bước theo giọng nói.
:&nbsp;
:Đợi dưới gương câm.
:&nbsp;
;Ma
:&nbsp;
:Tôi cảm thấy những ngón tay mềm nơi họng
:Dường như có ai đang bóp nghẹt cổ tôi
:&nbsp;
:Đôi môi ngọt ngào và khô cứng
:Dường như có ai đó đã hôn tôi
:&nbsp;
:Xương của tôi kêu răng rắc
:Tôi rơi vào những con mắt của ai
:&nbsp;
:Tôi nhìn ra gương mặt quen biết này
:Gương mặt đẹp và lạ lùng đáng sợ
:&nbsp;
:Nó không cười, cũng không rơi lệ
:Đôi mắt to, làn da trắng rợn người
:&nbsp;
:Tôi không khóc mà cũng chẳng cười
:Tôi giơ tay chạm vào đôi má ấy.
:&nbsp;
;Chúa Trời
:&nbsp;
:Chúa Trời nhìn vào trái tim mình bí mật
:Để tìm một lời ban ơn
:Cho những con người sống trên mặt đất.
:&nbsp;
:Nhưng Ngài nhìn sau nhìn trước
:Ngài có thể làm sống lại những hồn ma
:Nhưng trong phòng đã chẳng có bài ca
:Ngài nhận ra với nỗi đau oan nghiệt
:Ngài đã không có phước để mà ban.
:&nbsp;
;Trong đêm em hãy nghe
:&nbsp;
:Trong đêm em hãy nghe
:Gió rầm rì và sấm.
:Em ở nơi bờ bến
:Nơi ngọn gió sinh ra.
:&nbsp;
:Mọi hy vọng, ước mơ
:Tan tành trên đá phiến
:Và mùa đông đang xuống
:Dưới bàn chân em kìa.
:&nbsp;
:Những án thờ cháy như
:Ông mặt trời đang bắt
:Chim đại bàng gào to
:Còn em – đi trên cáp.
:''Bản dịch của Hồ Thượng Tuy.''
|}
 
== Liên kết ngoài ==