Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyền thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Quenhitran đã đổi Truyền tin thành Truyền thông
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dablink|Bài này viết về một phương thức giao tiếp. Các nghĩa khác được liệt kê ở [[Truyền tin (định hướng)]].}}
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Communication emisor.jpg‎|nhỏ|150px]]
'''Truyền tinthông''' (từ Latin: commūnicāre, nghĩa là "''chia sẻ''"<ref>{{OEtymD|communication|access date=2013-06-23}}</ref>) là hoạt động truyền đạt [[thông tin]] thông qua trao đổi ý tưởng, cảm xúc, ý định, thái độ, mong đợi, nhận thức hoặc các lệnh, như [[ngôn ngữ]], cử chỉ phi ngôn ngữ, [[chữ viết]], hành vi và có thể bằng các phương tiện khác như thông qua [[điện từ]], [[hóa chất]], hiện tượng vật lý và [[mùi vị]]. Đó là sự trao đổi có ý nghĩa của thông tin giữa hai hoặc nhiều thành viên (máy móc, [[sinh vật]] hoặc các bộ phận của chúng)<ref name=W1948>{{cite book |last=Wiener |first=Norbert |title=[[Cybernetics, or Control and Communication in the Animal and the Machine]] |year=1948 |publisher=MIT Press |location=Cambridge}}</ref><ref>de Valenzuela, Julia Scherba. (1992). American Speech-Language-Hearing Association (ASHA): [http://www.asha.org/policy/GL1992-00201.htm Guidelines for Meeting the Communication Needs of Persons With Severe Disabilities]</ref>.
 
Các phương thức truyền tin là những sự tác động lẫn nhau qua một trung gian giữa ít nhất hai tác nhân cùng chia sẻ một ký hiệu [[tin tức]] hoặc một quy tắc mang một ý nghĩa nào đó. Truyền tin thường được định nghĩa là "sự '''truyền đạt''' suy nghĩ, ý kiến hoặc thông tin qua lời nói, chữ viết, hoặc dấu hiệu".
 
== Đọc thêm ==