Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 20000256 của 171.255.130.39 (Thảo luận) phá hoại
Dòng 38:
==Hội Nghị Liên Hiệp Quốc về Luật Biển Lần III==
[[Tập tin:Zonmar vi.svg|phải|nhỏ|300px|Các vùng biển theo luật biển quốc tế.]]
Năm 1967, vấn đề về các tuyên bố khác nhau về lãnh hải đã được nêu ra tại Liên hợp quốc. Năm 1973, Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ 3 về Luật biển (''Third United Nations Conference on the Law of the Sea'') được tổ chức tại [[Thành phố New York|New York]]. Để cố gắng giảm khả năng các nhóm quốc gia thống trị đàm phán, hội nghị dùng một quy trình đồng thuận thay cho bỏ phiếu lấy đa số. Với hơn 160 nước tham gia, hội nghị kéo dài đến năm 1982. Kết quả là một công ước có hiệu lực từ ngày [[16 tháng 11]] năm 1994, một năm sau khi [[Guyana]] - nước thứ 60 ký công cong uoc cai pitước.
 
Nội dung công ước có một loạt điều khoản. Những điều khoản quan trọng nhất quy định về việc thiết lập các giới hạn, giao thông đường biển, trạng thái biển đảo, và các chế độ [[quá cảnh]], các [[vùng đặc quyền kinh tế]], quyền tài phán [[thềm lục địa]], khai khoáng lòng biển sâu, chính sách khai thác, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học, và dàn xếp các tranh chấp.
ạkkllfj aklsf'a fa;s
 
iCông ước đặt ra giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ một [[đường cơ sở (biển)|đường cơ sở]] (''baseline'') được định nghĩa kỹ càng. (Thông thường, một đường biển cơ sở chạy theo đường bờ biển khi thủy triều xuống, nhưng khi đường bờ biển bị thụt sâu, có đảo ven bờ, hoặc đường bờ biển rất không ổn định, có thể sử dụng các đường thẳng làm đường cơ sở). Có các khu vực dưới đây:
f; a
 
sf a
 
f a
 
i thủy triều xuống, nhưng khi đường bờ biển bị thụt sâu, có đảo ven bờ, hoặc đường bờ biển rất không ổn định, có thể sử dụng các đường thẳng làm đường cơ sở). Có các khu vực dưới đây:
 
;[[Nội thủy]]: Bao phủ tất cả vùng biển và đường thủy ở bên trong đường cơ sở (phía đất liền). Tại đây, quốc gia ven biển được tự do áp đặt luật, kiểm soát việc sử dụng, và sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuyền nước ngoài không có quyền đi lại tự do trong các vùng nội thủy.
Hàng 62 ⟶ 56:
 
==Ký và phê chuẩn==
[[Tập tin:Law of the Sea Convention.svg|nhỏ|595x595px|phải|{{legend|#007f00|đã phê chuẩn}} {{legend|#00ff00|đã kí nhưng chưa phê chuẩn}}{{legend|#C0C0C0|chưa kí}}]]
 
''Bắt đầu kí'' - [[10 tháng 12]] năm [[1982]].
 
Hàng 85 ⟶ 81:
*[http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phan-tich/cac-vung-bien-cua-quoc-gia-theo-cong-uoc-lhq-ve-luat-bien-nam-1982/301064.html Các vùng biển của quốc gia theo Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982], qdnd, 10.05.2014
*[http://www.biendong.net/binh-luan/131-tai-sao-nuoc-my-chua-tham-gia-unclos-1982.html TẠI SAO NƯỚC MỸ CHƯA THAM GIA UNCLOS 1982 ? (kỳ 1)]
*[http://www.biendong.net/binh-luan/132-tai-sao-nuoc-my-chua-tham-gia-unclos-1982.html TẠI SAO NƯỚC MỸ CHƯA THAM GIA UNCLOS 1982 ? (kỳ 2)]
 
[[Thể loại:Công ước và Nghị quyết Liên Hiệp Quốc]]