Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự kỷ ám thị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n bỏ dấu, replaced: hòan → hoàn (2) using AWB
Caominhthang (thảo luận | đóng góp)
Dòng 22:
Theo Napoleon Hill thì sự thiếu hiểu biết về tự kỷ ám thị là lý do khiến phần lớn những người cố gắng áp dụng nguyên tắc tự kỷ ám thị không nhận được những kết quả như mong muốn, một yếu tố đó là tiềm tin gắn với cảm xúc. Khả năng sử dụng biện pháp tự kỷ ám thị phụ thuộc rất lớn vào khả năng tập trung vào một khát vọng nhất định cho đến khi khả năng đó biến thành một nỗi ám ảnh cháy bỏng.
Theo ông, tự kỷ ám thị là một kỹ thuật đã được chứng minh là sẽ mang đến thành công cho mọi người nếu như được áp dụng đúng cách. Mặt khác nếu áp dụng vô nguyên tắc, nó sẽ lập tức gây nên những hiệu ứng phá hoại. Những người ngã xuống vì thất bại và kết thúc cuộc đời mình trong nghèo khó, túng quẩnquẫn và khổ cực đều do họ đã bị ảnh hưởng bởi mặt tiêu cực của nguyên tắc tự kỹkỷ ám thị<ref name="Thinhk 2011"/> báo giới từng đặt vấn đề đội bóng Bordeaux liên tục thất bại tại Giải vô địch Pháp do tự kỷ ám thị<ref>{{chú thích web| url = http://thethaovanhoa.vn/153N20100426024515253T129/bordeaux-tiep-tuc-roi-tu-do-tu-ky-am-thi.htm | tiêu đề = Bordeaux tiếp tục rơi tự do: Tự kỷ ám thị | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo Thể thao & Văn hóa - Thông tấn xã Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref> hay như vấn đề trọng tài ở Việt Nam bị sức ép tâm lý<ref>{{chú thích web| url = http://vietbao.vn/The-thao/Tu-ky-am-thi/70039258/134/ | tiêu đề = Tự kỷ ám thị | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Việt Báo | ngôn ngữ = }}</ref>.
Tự kỷ ám thị cũng là một trong các dấu hiệu của nỗi sợ bị đau ốm. Có thói quen sử dụng phép tự kỷ ám thị một cách tiêu cực bằng cách tìm kiếm và chờ đợi triệu chứng của đủ các loại bệnh. Thích tưởng tượng rằng mình đã mắc phải những căn bệnh và luôn luôn nói về nó như mình đang bị bệnh thật. Điều này liên quan đến chứng nghi bệnh (thuật ngữ chuyên môn chỉ về chứng tưởng tượng rằng mình đã có bệnh), thói quen hay nói về bệnh tật đến nỗi luôn trong trạng thái đón chờ bệnh đến<ref>''Cách nghĩ để thành công'' (Thinhk & Grow Rich), [[Napoleon Hill]], Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, trang 359</ref>.