Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ly giáo Đông–Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Đại Ly giáo''' hay '''Ly giáo Đông-Tây''' là sự kiện chia rẽ [[Kitô giáo]] xảy ra vào thời [[Trung Cổ]] mà kết quả là hai phái Kitô giáo được hình thành: phương Đông (theo văn hóa Hy Lạp với trung tâm là [[Constantinopolis]]) và phương Tây (theo văn hóa LatinLatinh với trung tâm là [[Roma|Rôma]]), sau này tương ứng là [[Chính Thống giáo Đông phương]] và [[Giáo hội Công giáo Rôma]] tương ứng. Quan hệ Đông - Tây bị chia rẽ bởi các yếu tố: [[thần học]], [[chính trị]] và kỷ luật. Đại diện hai phái là giáo hoàng Roma [[giáo hoàng Lêô IX|Lêô IX]] và [[thượng phụ]] Constantinopolis [[Michael Cerularius]] liên tục có những xung khắc với nhau. Năm 1054, sứ thần Rôma gặp Cerularius và yêu cầu ông thần phục Giáo hội Rôma là "mẹ của giáo hội hoàn vũ" nhưng Cerularius đã khước từ. Cùng năm, Rôma và Constantinopolis tuyên bố [[vạ tuyệt thông|rút phép thông công]] lẫn nhau, như thế, cuộc Đại Ly giáo chính thức bắt đầu. Năm 1965, Giáo hoàng [[Giáo hoàng Phaolô VI|Phaolô VI]] và Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis, [[Athenagoras I]] đã gỡ bỏ vạ tuyệt thông lẫn nhau giữa hai giáo hội, đánh dấu một bước quan trọng trong tiến trình hòa giải.
 
{{chú thích trong bài}}
Dòng 12:
* [[Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh]]
* [[Phong trào Đại kết]]
* [[Lịch sử Kitô giáo]]
 
==Chú thích==
Hàng 22 ⟶ 21:
{{Các chủ đề|Cơ Đốc giáo}}
 
[[Thể loại:ThuậtLy ngữgiáo KitôĐông–Tây| giáo]]
[[Thể loại:GiáoLịch hộisử CôngKitô giáo Rôma]]
[[Thể loại:Chính Thống giáo Đông phương]]
[[Thể loại:LyGiáo hội Công giáo Đông–TâyRôma]]
[[Thể loại:Thuật ngữ Kitô giáo]]