Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phổ nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không nên có quá nhiều, chỉ vài thí dụ tiêu biểu là đủ, chứ kể hết chắc đến 1000 bài. Và Bông Hồng Cài Áo không phải là thơ.-
Dòng 1:
'''Phổ nhạc''' là nghệ thuật dựa theo lời và ý của bài [[thơ]] mà viết thành bài [nhạc]].
 
Trong tiếng Việt vốn giàu nhạc tính với âm thanh trầm bổng nên lẩn trong thơ là nhạc. Các loại văn vần trong [[văn chương Việt Nam]] như [[lục bát]], [[song thất lục bát]], [[hát nói]] đều đi đôi với ngâm vịnh, xướng hát.
 
Trong [[tân nhạc Việt Nam]], nghệ thuật đem ý lời thơ lồng vào nốt nhạc để hát lên là ''phổ nhạc''. Phong cách này phổ biến trong dòng [[nhạc tiền chiến]] và sau đó được nhiều nhạc sĩ [[Việt Nam]] áp dụng.
 
Trên thế giới, từ thời [[âm nhạc phục hưng]], [[Rondeau]] cùng với ''[[ballade]]'' và ''[[virelai]]'' là ba hình thức thơ Pháp phổ nhạc vào cuối thế kỷ 13 cho đến thế kỷ 15.
 
==Vài bài hát tânphổ nhạc Việt Nam phổ từcho thơ==
*[[Phạm Duy]] thì có những bài như "''Ngậm ngùi"'', (thơ [[Huy Cận]]); "và ''Mộ khúc"'', (thơ [[Xuân Diệu]]), "''Đưa em tìm động hoa vàng"'', (thơ [[Phạm Thiên Thư]]), là những bài [[thơ lục bát]] được Phạm Duy phổ nhạc và được xem là kinh điển cho nhạc phổ cho thơ lục bát.<ref>[http://www.tuoitre.vn/Tet-Online-2013/Hon-Tet-Viet/627186/Cung-Pham-Duy-nghe-chuyen-nhac.html Cùng Phạm Duy nghe chuyện nhạc], Tuổi Trẻ, 11/9/2014</ref> "Bên ni bên nớ" và "Mùa thu Paris" (thơ [[Cung Trầm Tưởng]]), "[[Đây thôn Vĩ Dạ]]" (thơ [[Hàn Mạc Tử]].
*"Nụ hoa vàng ngày xuân" nguyên tác là thơ của Kim Tuấn, được [[Nguyễn Hiền]] phổ thành bài "Anh cho em mùa xuân"
*"Bông''Đôi hồngmắt càingười áo"Sơn Tây'', thơ của thiền sư [[NhấtQuang HạnhDũng (nhà thơ)|Quang Dũng]], do [[Phạm ThếĐình MỹChương]] phổ nhạc
*''[[Đây "Cuối cùngthôn cho một tình yêu"Dạ]]'', [[TrịnhPhạm Công SơnDuy]] phổ nhạc từ thơ của[[Hàn TrịnhMạc CungTử]]
* ''Bên ni bên nớ'', Phạm Duy phổ nhạc từ thơ [[Cung Trầm Tưởng]]
*"Chiều", thơ [[Hồ Dzếnh]], [[Dương Thiệu Tước]] soạn nhạc
* "''Khúc Thụy Du"'', [[Anh Bằng]] phổ từ thơ [[Du Tử Lê]]
*[[Phạm Đình Chương]] phổ nhạc một sốc tác phẩm có tiếng như "Đôi mắt người Sơn Tây", thơ của [[Quang Dũng (nhà thơ)|Quang Dũng]]; "Cho một thành phố mất tên (thơ Hoàng Ngọc Ẩn), "Nửa hồn thương đau" và "Đêm màu hồng" (thơ [[Thanh Tâm Tuyền]]), "Khi tôi chết hãy đem tôi ra biển" (thơ Du Tử Lê), "Màu kỷ niệm" (thơ [[Nguyên Sa]]), "Mộng dưới hoa" (thơ [[Đinh Hùng]]), "Người đi qua đời tôi" (thơ [[Trần Dạ Từ]])
* ''Cuối cùng cho một tình yêu'', [[Trịnh Công Sơn]] phổ nhạc từ thơ của Trịnh Cung
*[[Phạm Duy]] thì có những bài như "Ngậm ngùi" (thơ [[Huy Cận]]); "Mộ khúc" (thơ [[Xuân Diệu]]), "Đưa em tìm động hoa vàng" (thơ [[Phạm Thiên Thư]]),<ref>[http://www.tuoitre.vn/Tet-Online-2013/Hon-Tet-Viet/627186/Cung-Pham-Duy-nghe-chuyen-nhac.html Cùng Phạm Duy nghe chuyện nhạc], Tuổi Trẻ, 11/9/2014</ref> "Bên ni bên nớ" và "Mùa thu Paris" (thơ [[Cung Trầm Tưởng]]), "[[Đây thôn Vĩ Dạ]]" (thơ [[Hàn Mạc Tử]].
*"''Thuyền và biển"'' của [[Phan Huỳnh Điểu]], phổ từ thơ của [[Xuân Quỳnh]]
*"Kiếp sau", thơ Trần Mộng Tú, nhạc [[Nhật Ngân]]
* "Khúc Thụy Du", [[Anh Bằng]] phổ từ thơ [[Du Tử Lê]]
*"Thuyền và biển" của [[Phan Huỳnh Điểu]], phổ từ thơ của [[Xuân Quỳnh]]
*"Trăng sáng vườn chè", thơ [[Nguyễn Bính]], nhạc của [[Văn Phụng]]
 
==Chú thích==
<references />
{{tham khảo}}
 
==Tham khảo==
Hàng 26 ⟶ 23:
 
{{sơ khai}}
[[Thể loại:Âm âm nhạc Việt Nam]]
 
[[Thể loại:Âm nhạc Việt Nam]]