Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phổ nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Trong tiếng Việt vốn giàu nhạc tính với âm thanh trầm bổng nên lẩn trong thơ là nhạc. Các loại văn vần trong [[văn chương Việt Nam]] như [[lục bát]], [[song thất lục bát]], [[hát nói]] đều đi đôi với ngâm vịnh, xướng hát.
 
Trong [[tân nhạc Việt Nam]], nghệ thuật đem ý lời thơ lồng vào nốt nhạc để hát lên là ''phổ nhạc''. Việc chuyển từ thơ thành nhạc có thể chỉ dùng ý để gợi lên những hình ảnh trong ca khúc, nhưng cũng có khi theo sát lấy câu thơ làm ca từ. Phong cách này phổ biến trong dòng [[nhạc tiền chiến]] và sau đó được nhiều nhạc sĩ [[Việt Nam]] áp dụng.
 
Trên thế giới, từ thời [[âm nhạc phục hưng]], [[Rondeau]] cùng với ''[[ballade]]'' và ''[[virelai]]'' là ba hình thức thơ Pháp phổ nhạc vào cuối thế kỷ 13 cho đến thế kỷ 15.
Dòng 23:
==Tham khảo==
*Đỗ Bình. "Vài nét về thơ phổ nhạc". ''Nguồn'' số 17, Tháng 9, 2005. Tr 90-2, 130.
 
==Liên kết ngoài==
*[http://www.rfa.org/vietnamese/programs/MusicForWeekend/famous-song-fr-poet-lyr-07142013055055.html "Những ca khúc phổ thơ nổi tiếng" theo RFA]
 
{{sơ khai}}