Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rối loạn mỡ máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lipoprotein: chính tả, replaced: lọan → loạn using AWB
→‎Chỉ tiêu: thêm mục tiêu điều tri
Dòng 111:
 
{{fnb|(*)}} "tương đương" - Một số người tuy chưa bị bệnh mạch vành tim nhưng có đủ các điều kiện nguy cơ như trong gia đình có người bị bệnh, [[tiểu đường|đái tháo đường]] với biến chứng có albunim trong nước tiểu (microalbuminuria), cộng với hai trong ba yếu tố khác như [[béo phì]], hút [[thuốc lá]], [[tăng huyết áp]]. Những người này được liệt vào hạng "tương đương" coi như đã có bệnh tim mạch. Những người có bệnh động mạch ở nơi khác như tay, chân, não v.v... cũng coi như sẽ có bệnh mạch vành tim trong 5-10 năm sau.
=== Mục tiêu của điều trị bệnh mỡ máu ===
 
 
Mục tiêu của điều trị rối loạn mỡ máu là kiểm soát nồng độ LDL-c trong máu hợp lý để đề phòng , hạn chế, ngăn chặn, hoặc giảm thiểu các biến chứng của rối loạn lipid máu, tùy thuộc vào các nhóm bệnh nhân mà chỉ tiêu hạ nồng độ LDL-cholesterol ở các mức khác nhau:
+ Bệnh nhân rối loại mỡ máu kèm theo bệnh: Động mạch vành ( suy mạch vành, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim), phình động mạch chủ bụng, bệnh động mạch cảnh, có nhiều yếu tố nguy cơ bị tim mạch. Mục tiêu điều trị là hạ nồng độ LDL-c <2,6mmol/L ( <100mg/dL)
+Bệnh nhân rối loạn mỡ máu kèm theo bệnh : Động mạch vành, đồng thời bị đái tháo đường hoặc huyết áp cao. Mục tiêu là hạ nồng độ LDL-c < 1,8 mmol/L ( <70mg/dL)
 
Bảng xác định mục tiêu và phác đồ điều trị theo nồng độ LDL-c và nhóm đối tượng
 
|-
|Nhóm bệnh nhân
!Áp dụng biện pháp điều trị
!Mục tiêu điều trị (chỉ tiêu phải đạt)
|-
!Nguy cơ thấp: không có bệnh mạch vành (hoặc bệnh tương đương), có dưới 1 yếu tố nguy cơ khác kèm theo
| + Điều chỉnh chế độ ăn nếu:nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 4,1mmol/L(.≥160mg/dL)
+ Điều trị bằng thuốc nếu: nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 4,9mmol/L( xem xét dùng thuốc nếu LDL-C từ 4,13- 4,88mmol/L)
|Hạ chỉ số LDL-c nhỏ hơn 4,1mmol/L (160mg/dL)
|-
!Nguy cơ trung bình: không có bệnh mạch vành ( hoặc bệnh tương đương) và có thêm 2 yếu tố nguy cơ khác kèm theo
|+ Điều chỉnh chế độ ăn nếu: nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 3,4mmol/L (≥130 mg/dL)
+ Điều trị bằng thuốc nếu: nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 4,1 mmol/L (≥160mg/dL)
|Hạ chỉ số LDL-c nhỏ hơn 3,4 mmol/L(130 mg/dL)
|-
!Nguy cơ trung bình cao: không mắc bệnh mạch vành ( hoặc bệnh tương đương) có trên 2 yếu tố nguy cơ và dự kiến có nguy cơ bệnh trong vòng 10 năm tới
|+ Điều chỉnh chế độ ăn nếu: nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 3,4mmol/L ( ≥130 mg/dL)
+ Điều trị bằng thuốc nếu: nồng độ LDL-c cao hơn hoặc bằng: 3,4mmol/L ( ≥130 mg/dL)
|Hạ chỉ số LDL-c nhỏ hơn 2,6 mmol/L(100 mg/dL)
|-
|}
Mục tiêu điều trị ở bệnh nhân tăng Triglycerid:
 
- Nồng độ Triglycerid trong máu từ:1,695 – 2,249 mmol/L. Mục tiêu điều trị chính vẫn là giảm LDL-C (theo chỉ số LDL-C trong máu)
- Nồng độ Triglycerid trong máu từ : 2,26 – 5,639 mmol/L. Điều trị làm giảm LDL-C bằng Statin hoặc kết hợp thêm Nicotinic acid hoặc thêm Fenofibrat một cách thận trọng
- Nồng độ Triglycerid trong máu ≥ 5,56 mmol/L: Cần điều trị giảm nhanh để tránh viêm tụy cấp, sau khi Triglycerid < 5,65mnol/L thì mục tiêu điều trị chính lại là chỉ số LDL-C trong máu
 
Trong đó, khái niêm :
+ Bệnh tương đương: tức là bệnh có giá trị để phân nhóm bệnh nhân như mắc bệnh mạch vành, đó là: Bệnh động mạch ngoại biên, phình động mạch chủ bụng, bệnh động mạch cảnh.
+ Khái niệm nguy cơ : Đó là các yếu tố làm tác động đến rối loạn mỡ máu , đó là: Hút thuốc lá, tăng huyết áp ( huyết áp > 140/90) , nồng độ HDL thấp < 1,03mmol/L , gia đình có người mắc bệnh động mạch vành
 
==Yếu tố liên hệ==