Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tân Ước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
xóa vpbq, có thể còn xóa sót
Dòng 57:
=== Tiên tri ===
* [[Sách Khải Huyền]] – Gioan "nhà tiên tri", được cho là trước tác bởi Sứ đồ Gioan.
 
{{ambox
| type = serious
| image = [[Tập tin:NotCommons-emblem-copyrighted.svg|50px]]
| text = <div style="padding-top: 4px;"><span style="font-size: 130%; font-weight: bold;">Có thể vi phạm bản quyền!</span><br />
Văn bản đã viết ở đây có thể '''vi phạm [[Wikipedia:Quyền tác giả|quyền tác giả]]''' của những nguồn sau:
 
*Kinh thánh tiếng Việt 1997, Nhóm Phiên dịch các Giờ kinh Phụng vụ
*bản trực tuyến: http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/vnintnew.htm
*
*
*
----
 
'''Gửi người viết bài:'''<br />
Cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của bạn. Tuy nhiên, bài hay là phần chép nguyên văn từ ngoài vào đã '''tạm thời bị xóa''' và bài sẽ bị '''xóa hẳn sau 7 ngày''', vì việc sao chép văn bản còn thời hạn bản quyền là vi phạm luật pháp và [[Wikipedia:Quyền tác giả|quy định của Wikipedia về quyền tác giả]]. Những người [[vi phạm bản quyền]] nhiều lần có thể sẽ bị [[Wikipedia:Quy định cấm người dùng|cấm]] sửa đổi. Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng không phải dùng biện pháp đó.
 
'''Gợi ý:''' Nếu bạn không chắc chắn về bản quyền và không có thời gian tự viết bài, bạn có thể viết ngắn gọn để giới thiệu chủ đề, kèm theo địa chỉ dẫn đến trang web hay sách báo có tư liệu, để người khác có thể tham khảo và viết lại bài.
 
'''[[Wikipedia:Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài|Không nên chép nguyên văn]]''' từ bài viết bên ngoài hay là trên mạng toàn cầu vào Wikipedia tiếng Việt, dù là chỉ chép nguyên văn vài câu trộn lẫn với những nguồn khác, vì điều này là vi phạm bản quyền và bị xóa ngay. '''Bạn hãy biên tập lại, tóm lược và tự viết bằng giọng văn của bạn và [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|dẫn nguồn]] cho nội dung vừa biên tập đó'''.
</div>
}}
 
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền 2014-11-20]]
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền|{{TÊNTRANG}}]]
[[Thể loại:Tiêu bản hết hạn định ngày|{{PAGENAME}}]]
 
== Ngôn ngữ ==
Hàng 90 ⟶ 64:
 
Một số học giả cho rằng bản Tân Ước tiếng Aram là nguyên bản, còn bản Hi văn chỉ là bản dịch.
 
== Chất liệu ==
Hiện nay không còn giữ được một bản văn [[Kinh Thánh]] nào do chính tay tác giả viết, hay nói khác đi, bản văn gốc không còn nữa. Tuy nhiên lại có rất nhiều bản chép Tân Ước bằng [[tiếng Hy Lạp]] và những bản dịch Tân Ước cổ bằng nhiều thứ tiếng khác nhau. Đây là những bản chép tay thuộc nhiều thế kỉ trước khi xuất hiện kĩ thuật [[in]]. Các bản chép tay này hiện đang nằm rải rác ở các thư viện trên Thế giới.
=== Giấy cói ===
làm từ cây [[sậy]] (papyrus) mọc ở các vùng đầm lầy bên [[Ai Cập]]. Trong hai thế kỉ đầu, Tân Ước được chép trên loại giấy này. Tuy không bền bằng giấy da nhưng vì khí hậu khô nóng bên Ai Cập nên loại giấy này vẫn còn tồn tại. Hiện nay còn khoảng 90 bản giấy này, đa số có nguồn gốc từ Ai Cập, chép vào khoảng giữa thế kỉ 2 và thế kỉ 8. Đây chỉ là những mảnh của Tân Ước nhưng lại có giá trị cao, vì chúng cổ hơn loại giấy da. Các bản giấy cói được đánh số và mang kí hiệu P. Sau đây là một vài bản quan trọng:
* Bản P52 (Papyrus Rylands) chỉ gồm Ga 18,31-33.37-38. Đây là bản chép tay Tân Ước cổ nhất hiện có. Nó chép khoảng năm 135, nay được lưu giữ tại thư viện John Rylands ([[Anh]]).
* Bản P46, khoảng năm 200, gồm các thư của Thánh Paul, trừ những thư mục vụ. bản này gồm 86 tờ giấy cói được đóng thành tập.
=== Giấy da ===
Làm bằng [[da]], sử dụng nhiều từ thế kỉ 2. Các bản văn Tân Ước chép trên giấy da dưới dạng chữ hoa (majuscules) hay chữ thảo (minuscules). Giấy da cũng có thể đóng thành tập hay nối lại thành miếng dài rồi cuộn lại (volumen). Sau đây là một vài bản quan trọng:
* Bản Vaticanus mang kí hiệu là B. chép vào thế kỉ 4, bằng tiếng [[Hy Lạp]] gồm cả Cựu Ước lẫn Tân Ước, nhưng Tân Ước bị thất lạc phần cuối. Hiện lưu giữ tại thư viện Vaticanus (Vaticanô)
* Bản Sinaiticus, thế kỉ 4, tìm thấy tại thư viện Thánh Catarina ở núi Xi-nai (Sinai) vào năm 1844, bằng tiếng Hy Lạp gồm phần Cựu Ước và toàn bộ Tân Ước, thậm chí còn thêm ''Thư của Banaba'' và một phần tác phẩm ''Người Mục Tử của Héc-mát''. Bản này mang kí hiệu S, hiện để tại [[Luân Đôn]].
 
== Tác giả ==
Hàng 158 ⟶ 121:
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://kinhthanhvnwww.catholic.org.tw/vntaiwan/vnbible/vnintnew.htm ỦyDẫn banvào Tân Ước, Kinh Thánh -tiếng HộiViệt, đồngNhóm GiámPhiên mụcdịch Việtcác Giờ kinh Phụng Namvụ]
{{Commonscat|New Testament}}
{{Các chủ đề|Cơ Đốc giáo|Tin Lành}}