Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không nguồn
Dòng 62:
|}
[[Tập tin:SuoiTien1.JPG|trái|nhỏ|Vương quốc cá sấu ở Suối Tiên, nơi nuôi 15.000 con cá sấu. Phía trên là tàu điện lượn và bánh xe khổng lồ]]
==Lịch sử hành chính==
==Vài nét về vùng đất quận 9 ngày nay==
Quận 9 ngày nay vốn là vùng đất hoang rừng rậm, thú rừng sống thành từng đàn, dân cư thưa thớt, hầu hết sống trên vùng cao chuyên các nghề nương rẫy, [[ngành chăn nuôi|chăn nuôi]] và săn bắt, không quen làm [[lúa|lúa nước]].
 
Đến thế kỷ 15, sau khi cuộc kháng chiến chống [[nhà Minh|quân Minh]] của nhà [[nhà Hậu Trần|hậu Trần]] thất bại, tàn quân rút vào thuận hóa là tuyệt lộ, một số bỏ chạy sang lào, một số qua [[Chiêm Thành]], số còn lại xuống phía Nam, cũng giống như hơn 200 sau tàn quân Long Môn của [[nhà Thanh]], số người này đã bắt tay vào việc khai phá rừng rậm, cuốc xới sình lầy, gieo trồng lúa nước là ngành [[nông nghiệp]] và sống chung hoà hợp với dân bản địa, tạo thành một cộng đồng dân cư ngày càng đông đảo.
Dòng 79:
Năm 1867, sau khi chiếm trọn [[Nam Kỳ Lục tỉnh|Sáu tỉnh Nam Kỳ]], [[người Pháp]] chia toàn địa bàn 24 đơn vị hành chính gọi là hạt thanh tra ([[Inspections]]), sau đổi thành tham biện ([[Administrateur]]). Nơi trụ sở gọi là tòa tham biện, người Việt quen gọi là tòa Bố. Ngày [[5 tháng 6|05 tháng 6]] năm [[1871]], thống đốc Nam kỳ ra nghị định giải thể tòa tham biện [[Long Thành]], sát nhập phần đất vào các toà tham biện lân cận, do đó các làng thuộc tổng [[Long Vĩnh Hạ]] được sát nhập vào hạt tham biện [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]].
[[Tập tin:Suối Tiên 4.JPG|nhỏ|trái|thum|Tượng Hai Bà Trưng]]
Năm 1920, [[gia Định (tỉnh)|tỉnh Gia Định]] được chia làm 4 quận: [[Thủ Đức]], [[Hóc Môn]], [[Gò Vấp]] và [[Nhà Bè]]. Ngày [[10 tháng 10]] năm [[1965]], tổng [[Long Vĩnh Hạ]] lại được tách khỏi [[Dĩ An|quận Dĩ An]], nhập trở lại [[thủ Đức|quận Thủ Đức]]. Năm 1967 xã [[An Khánh]] được cắt khỏi [[thủ Đức|quận Thủ Đức]], nhập vào [[thành phố Hồ Chí Minh|thành phố Sài Gòn]] và được thành lập quận 9 với hai phường là An Khánh và [[Thủ Thiêm]]. Qua năm 1972 trên địa bàn Thủ Đức lại được lập thêm một xã mới là xã Phước Bình. Sau ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]], chính quyền cách mạng sắp xếp lại các đơn vị hành chính trong [[thành phố]], [[thủ Đức|quận Thủ Đức]] được gọi là huyện ngoại thành.
 
Ngày [[6 tháng 1.]] năm [[1997]], [[Chính phủ Việt Nam]] ban hành Nghị định số 03-CP<ref>[[Chính phủ Việt Nam]] ban hành Nghị định số 03-CP</ref> Thànhthành lập Quậnquận 9 trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số các xã [[Long Bình]], [[Long Thạnh Mỹ]], Tăng[[Long NhơnPhước Phú,(định hướng)|Long Phước]], [[Long Trường]], [[Phú Hữu]], [[Phước Bình, 484(định hahướng)|Phước diệnBình]], tích[[Tăng tự nhiên vàNhơn 15.794Phú]], nhâncộng khẩuthêm còn lại của xã Tân Phú, 891484 ha diện tích tự nhiên và 1615.868794 nhânngười khẩutrích còn lại củatừ xã Phước Long, 172891 ha diện tích tự nhiên và 13.493 nhânngười khẩutrích củatừ[[Hiệp Phú]], 140 ha diện tích tự nhiên của dân Bìnhsố Trưng,trên thuộcđây huyệnđược chia làm 13 Thủphường<ref Đứcname="lsq9"/>.
Năm 1920, [[gia Định (tỉnh)|tỉnh Gia Định]] được chia làm 4 quận: [[Thủ Đức]], [[Hóc Môn]], [[Gò Vấp]] và [[Nhà Bè]].
 
==Lịch sử hành chính==
===Quận 9 cũ, giai đoạn 1967-1976===
====Thời Việt Nam Cộng hòa====
Năm [[1966]], chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] cắt xã An Khánh Xã của quận [[Thủ Đức]], tỉnh [[Gia Định]] nhập vào Đô thành Sài Gòn, chia địa bàn thành 02 phường: An Khánh và Thủ Thiêm cùng thuộc [[Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh|quận 1]] của Đô thành Sài Gòn.
 
Đầu năm [[1967]], lại tách 02 phường: An Khánh và Thủ Thiêm lập quận 9 (quận Chín). Sự phân chia hành chính này giữ ổn định cho đến ngày [[29 tháng 4]] năm [[1975]].
 
====Giai đoạn 1975-1976====
Sau khi Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] tiếp quản Đô thành Sài Gòn và các vùng lân cận vào ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]], ngày [[3 tháng 5]] năm [[1975]] thành phố Sài Gòn - Gia Định được thành lập. Lúc này, quận 9 (quận Chín) thuộc thành phố Sài Gòn - Gia Định cho đến tháng [[5]] năm [[1976]].
 
Ngày [[20 tháng 5]] năm [[1976]], tổ chức hành chánh thành phố Sài Gòn - Gia Định được sắp xếp lần hai (theo quyết định số 301/UB ngày [[20 tháng 5]] năm [[1976]] của Ủy ban Nhân dân Cách mạng thành phố Sài Gòn - Gia Định). Theo đó, quận Chín bị giải thể, chia thành hai xã: Thủ Thiêm và An Khánh nhập vào huyện [[Thủ Đức]] cùng thuộc Thành phố Sài Gòn - Gia Định. Như vậy quận 9 cũ bị giải thể vào năm [[1976]].
 
===Quận 9 mới, từ năm 1997 đến nay===
Ngày [[6 tháng 1]] năm [[1997]], [[Chính phủ Việt Nam]] ban hành Nghị định số '''03-CP'''<ref>[[Chính phủ Việt Nam]] ban hành Nghị định số 03-CP</ref> về việc thành lập các quận, phường mới thuộc [[thành phố Hồ Chí Minh]]. Nội dung về việc thành lập Quận 9 và các phường thuộc Quận 9 như sau:<ref name="lsq9"/>.
 
1. Thành lập Quận 9 trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số các xã Long Bình, Long Thạnh Mỹ, Tăng Nhơn Phú, Long Phước, Long Trường, Phú Hữu, Phước Bình, 484 ha diện tích tự nhiên và 15.794 nhân khẩu còn lại của xã Tân Phú, 891 ha diện tích tự nhiên và 16.868 nhân khẩu còn lại của xã Phước Long, 172 ha diện tích tự nhiên và 13.493 nhân khẩu của xã Hiệp Phú, 140 ha diện tích tự nhiên của xã Bình Trưng, thuộc huyện Thủ Đức.
 
Quận 9 có 11.362 ha diện tích tự nhiên và 126.220 nhân khẩu.
 
2. Thành lập các phường thuộc Quận 9:
 
a) Thành lập phường Phước Long A trên cơ sở 470 ha diện tích tự nhiên và 8.002 nhân khẩu của xã Phước Long.
 
Phường Phước Long A có 409 ha diện tích tự nhiên và 9.182 nhân khẩu.
 
b) Thành lập phường Phước Long B trên cơ sở 392 ha diện tích tự nhiên và 8.002 nhân khẩu của xã Phước Long.
 
Phường Phước Long B có 392 ha diện tích tự nhiên và 8.002 nhân khẩu.
 
c) Thành lập phường Tăng Nhơn Phú A trên cơ sở 401 ha diện tích tự nhiên và 12.160 nhân khẩu của xã Tăng Nhơn Phú; 43 ha diện tích tự nhiên và 707 nhân khẩu của xã Tân Phú và 8 ha diện tích tự nhiên của xã Long Thạnh Mỹ.
 
Phường Tăng Nhơn Phú A có 452 ha diện tích tự nhiên và 12.867 nhân khẩu.
 
d) Thành lập phường Tăng Nhơn Phú B trên cơ sở 445 ha diện tích tự nhiên và 5.986 nhân khẩu của xã Tăng Nhơn Phú.
 
Phường Tăng Nhơn Phú B có 445 ha diện tích tự nhiên và 5.986 nhân khẩu.
 
e) Thành lập phường Long Trường trên cơ sở 1.220 ha diện tích tự nhiên và 5.563 nhân khẩu của xã Long Trường.
 
Phường Long Trường có 1.220 ha diện tích tự nhiên và 5.563 nhân khẩu.
 
f) Thành lập phường Trường Thạnh trên cơ sở 1.034 ha diện tích tự nhiên và 4.785 nhân khẩu của xã Long Trường.
 
Phường Trường Thạnh có 1.034 ha diện tích tự nhiên và 4.785 nhân khẩu.
 
g) Thành lập phường Phước Bình trên cơ sở 60 ha diện tích tự nhiên và 15.256 nhân khẩu của xã Phước Bình; 28 ha diện tích tự nhiên và 1.600 nhân khẩu của xã Phước Long.
 
Phường Phước Bình có 88 ha diện tích tự nhiên và 16.856 nhân khẩu.
 
h) Thành lập phường Tân Phú trên cơ sở 392 ha diện tích tự nhiên và 14.106 nhân khẩu của xã Tân Phú; 90 ha diện tích tự nhiên và 1.115 nhân khẩu của xã Long Thạnh Mỹ.
 
Phường Tân Phú có 482 ha diện tích tự nhiên và 15.221 nhân khẩu.
 
i) Thành lập phường Hiệp Phú trên cơ sở 172 ha diện tích tự nhiên và 13.493 nhân khẩu của xã Hiệp Phú; 49 ha diện tích tự nhiên và 981 nhân khẩu của xã Tân Phú.
 
Phường Hiệp Phú có 221 ha diện tích tự nhiên và 14.474 nhân khẩu.
 
k) Thành lập phường Long Thạnh Mỹ trên cơ sở 1.299 ha diện tích tự nhiên và 11.233 nhân khẩu của xã Long Thạnh Mỹ.
 
Phường Long Thạnh Mỹ có 1.299 ha diện tích tự nhiên và 11.233 nhân khẩu.
 
l) Thành lập phường Long Bình trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Long Bình, gồm 1.677 ha và 12.068 nhân khẩu.
 
m) Thành lập phường Long Phước trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Long Phước, gồm 2.349 ha và 6.042 nhân khẩu.
 
n) Thành lập phường Phú Hữu trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Phú Hữu, gồm 1.073 ha và 3.939 nhân khẩu; 140 ha diện tích tự nhiên của xã Bình Trưng; 28 ha diện tích tự nhiên của xã An Phú.
 
Phường Phú Hữu có 1.241 ha diện tích tự nhiên và 3.939 nhân khẩu.
 
==Kinh tế & Xã hội==