Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Tây”

không có tóm lược sửa đổi
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
 
=== '''Hồ Tây''' trước đây còn có các tên gọi khác như '''Đầm Xác Cáo''', '''Hồ Kim Ngưu''', '''Lãng Bạc''', '''Dâm Đàm''', '''Đoài Hồ''', là một hồ nước tự nhiên lớn nhất ở nội thành Hà Nội. Hồ có diện tích hơn 500 ha với chu vi là 18&nbsp;km <ref>[http://www.tonghoixaydungvn.org/default.aspx?Tab=448&Tinso=1702 Hồ Tây đang khuất mờ sau những mảng bê tông] Báo Tonghoixaydungvn, truy cập ngày 12/2/2011</ref>. Hồ nằm ở vị trí phía tây bắc trung tâm [[Hà Nội]]. Ngành địa lý lịch sử đã chứng minh, hồ Tây là một đoạn của [[sông Hồng]] xưa trong quá trình ngưng đọng lại sau khi sông đổi dòng chảy<ref>[http://vnexplore.net/destination/6 Hồ Tây]</ref>. Các khu vực liền kề xung quanh hồ Tây sẽ được quy hoạch để trở thành trung tâm của Thủ đô Hà Nội mới trong tương lai gần. Thay thế dần vị trí hiện nay đang là [[Hồ Hoàn Kiếm]]. ===
==ĐịaLịch Sử==
 
Sách ''Tây Hồ chí'' ghi rằng, Hồ Tây có từ thời [[Hùng Vương]], bấy giờ nơi đây là một bến nằm giáp sông Hồng thuộc động Lâm Ấp, nên được gọi là bến [[Lâm Ấp]] thuộc thôn Long Đỗ. Ở vào thời [[Hai Bà Trưng]] bến này ăn thông với sông Hồng, bao bọc quanh hồ là rừng cây gồm nhiều loại thực vật chính như tre ngà, bàng, lim, lau sậy, gỗ tầm... Cùng một số loài thú quý hiếm sinh tồn <ref name="hanoimoi.com.vn">[http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/1000_nam_thang_long/327010/cac-trieu-dai-chinh-phuc-ho-tay.htm Hà Nội mới, Các triều đại "chinh phục" Hồ Tây]</ref>. Ngoài ra, xung quanh bờ hồ còn có sự xuất hiện của các hang động vừa và nhỏ, bờ phía Tây có Già La Động (nay là Quán La thuộc phường Xuân La), bờ phía Đông có Nha Lâm Động (nay là phố Yên Ninh, Hòe Nhai), bờ phía Nam có Bình Sa Động (thời Lý đổi là Giáp Cơ Xá nay thuộc [[hoàn Kiếm|quận Hoàn Kiếm]]). Cư dân sinh sống ở đây rất thưa thớt, họ sống chủ yếu bằng nghề săn bắt thú rừng, tôm, cua, cá và trồng tỉa cây cối <ref>Hồn sử Việt, nxb Lao động, 2010, trang 52-53</ref>.
Người dùng vô danh