Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Alphama Tool
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
[[Họ Mối|Termitidae]]
}}
'''Mối''', tên khoa học '''''Isoptera''''', là một nhóm [[côn trùng]], có họ hàng gần với [[gián]]. Mối là nhóm côn trùng có "tính xã hội" cao. Chúng lập thành vương quốc sớm nhất.
 
Đôi khi người ta gọi mối là "kiến trắng" nhưng thực tế chúng chẳng có họ hàng gì với [[kiến]] (thậm chí chúng còn tấn công nhau), chúng chỉ có mối quan hệ: đều là côn trùng. Mối từng được phân loại nhưthuộc bộ '''bộ Cánh đềubằng''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: '''''Isoptera'''''), tuy nhiên, dựa trên chứng cứ [[ADN]], người ta thấy có sự ủng hộ cho một giả thuyết gần 120 năm trước, nguyên thủy dựa trên [[hình thái học]], rằng mối có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với các loài gián ăn gỗ (chi ''Cryptocercus''). Gần đây, điều này đã dẫn tới việc một số tác giả đề xuất rằng mối nên được phân loại lại như là một họ duy nhất, gọi là ''Termitidae'', trong phạm vi bộ [[Gián|Blattodea]], một bộ chứa các loài gián <ref>{{chú thích báo | title = Termites are 'social cockroaches' | language = tiếng Anh | publisher = BBC News | date = 13-4-2007 | url = http://news.bbc.co.uk/1/hi/sci/tech/6553219.stm | accessdate = }}</ref><ref>Eggleton P. &al. (2007), ''Biological Letters'', 7-6, trích dẫn trong ''Science News'' tập 171, trang 318</ref>. Tuy nhiên, phần lớn các nhà nghiên cứu ủng hộ biện pháp ít quyết liệt hơn và coi mối vẫn là nhóm có tên gọi khoa học Isoptera, nhưng chỉ là một nhóm dưới [[bộ (sinh học)|bộ]] trong gián thực thụ, nhằm bảo vệ phân loại nội bộ của các loài mối<ref>Lo N. &al. (2007), ''Biology Letters'', 14-8-2007, doi 10.1098/rsbl.2007.0264</ref>. <!-- Phylogeny predicted by Deitz in 2003: http://globiz.sachsen.de/snsd/publikationen/ArthropodSystematicsPhylogeny/EA_61_1/EA_61_1-69-91_Deitz.pdf -->.
 
== Hoạt động ==
Dòng 32:
 
== Sinh sản ==
Vào đầu tháng 5, tháng 6 hằng năm, [[mối cánh dài]] từ trong tổ bay ra, bay không lâu thì rụng [[cánh]] và bò, mối đực tìm mối cái giao phối, gặp hoàn cảnh thích hợp thì chui vào tổ [[sinh nở]]. Mối đực là mối chúa, chuyên giao phối, mối cáihậu là mối hậu,cái chuyên đẻ [[trứng]]; chúng là cơ sở sinh sôi đàn mối cho [[tổ]] mới. Sau khi làm tổ 10 ngày thì bắt đầu đẻ trứng, một tháng sau [[ấu trùng]] ra đời, sau hai tháng, qua mấy lần [[lột xác]] lớn lên thành [[mối thợ]] và [[mối lính]].
 
== Tổ chức xã hội ==
Dòng 59:
Mối là côn trùng có hại đối với các công trình xây dựng, thậm chí nhiều vật dụng quan trọng của con người. Sức ăn của đàn mối có thể phá hoại nhà cửa, đê diều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống..., thậm chí tiêu hủy nhiều tài liệu thư viện quý giá...
 
Do cuộc sống bầy đàn với số lượng thành viên cực lớn, để chống lại tác hại của mối, không thể chỉ nhắm vào từng cá nhân đơn lẻ. Bên cạnh việc xử lý để chống lại sự xâm nhập phá hoại của đàn mối, người ta còn tìm nhiều biện pháp để tiêu diệt cả hệ thống tổ mối, với mục đích quan trọng nhất là phải diệt được mối Chúachúa.
 
Loài mối "gỗ khô" có thể phát hiện tổ một cách đơn giản, thông qua đặc điểm sinh sống đục gỗ thành các khe dích dắc, vừa khai thác thức ăn vừa làm nơi cư trú. Do tổ mối loài này hình thành từ bằng những hạt phân đùn ra ngoài như hạt cát nên chúng còn gọi là mối "đống cát". Diệt loại này chỉ cần dùng thuốc đặc trị mối tiêm trực tiếp vào tổ.
 
Các loài mối khác trong công trình trong đó có loài mối nhà (copt-formosanus), tổ phần lớn nằm dưới nền nhà hoặc trong ruột panen, tổ phụ có thể xuất hiện ở góc tường, trên trần nhà v.v… Để tìm được tổ các loài trên, người ta thường dùng các dụng cụ phức tạp như máy dò đồng vị phóng xạ, siêu âm, hoặc đo điện trở v.v... Để tiêu diệt tổ mối dạng này, người ta thường dùng phương pháp hóa sinh, phun thuốc vào mối thợ nhằm lây nhiễm độc hoặc các vi sinh có hại cho mối để tiêu diệt tổ mối và muốimối Chúachúa.
 
{{đổi hướng thể loại|}}
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}