Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Tất Đắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
Từ tháng 2 năm 1944 đến tháng 4 năm 1944, ông được Trung ương điều ra Hà Nội tham gia thành lập Thành ủy Hà Nội. Tháng 5 năm 1944 đến tháng 2 năm 1945, ông bị địch bắt và bị kết án tù chung thân, bị giam tại nhà tù Hỏa Lò.
 
Tháng 3 năm 1945, ông vượt nhà giam, trở về Thanh Hóa tham gia chỉ huy chuẩn bị Tổng khởi nghĩa. Tổng khởi nghĩa thành công, ông được Trung ương chỉ định làm Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa<ref>http://hiv.combaothanhhoa.vn/chinh-tri-xa-hoivn/tren-duong-vao-tuoc-an-kiem-cua-hoang-de-bao-dai-.-404423print/?n=63186</ref>.
 
Từ tháng 7 năm 1946 đến tháng 7 năm 1948, ông về nhận công tác tại Bộ Quốc phòng, phụ trách Trường Chính trị viên Quân đội sau đó giữ chức Phó Cục trưởng Chính trị Cục <ref>http://www.bqllang.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1446:k-ni-m-66-nam-ngay-thuong-binh-li-t-s-27-7-1947-27-7-2013-s-ra-d-i-va-y-nghia-c-a-ngay-thuong-binh-li-t-s-27-7&catid=98&Itemid=742&lang=vi</ref>(nay là Tổng cục Chính trị); Trưởng phòng Tuyên truyền (tiền thân của Cục Tuyên huấn) kiêm Chủ nhiệm báo "Vệ Quốc quân" (tiền thân của báo Quân đội nhân dân), Giám đốc Nhà xuất bản Vệ Quốc quân (tiền thân của Nhà xuất bản Quân đội nhân dân).
Dòng 26:
Ông mất ngày 19 tháng 3 năm 2000 hưởng thọ 95 tuổi.
 
Tại quê hương ông huyện Hoằng Hóa có trường tiểu học mang tên Lê Tất Đắc.
== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}