Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phú Lộc, Nho Quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Dongchuong001.jpg‎|nhỏ|phải|200px|Một góc [[hồ Đồng Chương]]]]
{{bài cùng tên|Phú Lộc (định hướng)}}
Hàng 32 ⟶ 31:
 
==Đình Hương Thịnh==
Đình Hương Thịnh (Phú Lộc, Nho Quan): thờ [[thần Cao Sơn]] trấn trạch vùng núi phía tây [[Hoa Lư tứ trấn]] ở [[Ninh Bình]]. Thần Cao Sơn nguyên là Lạc tướng Vũ Lâm, cai quản vùng núi Vũ Lâm phía tây [[Ninh Bình]]. Đền thờ chính của thần ở huyện Phụng Hóa, nay là đền Láo ở xã Văn Phú, [[Nho Quan]], [[Ninh Bình]].<ref>[http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Ngoi-den-tho-em-trai-Hung-Vuong-thu-nhat/20106/5004.vgp Ngôi đền thờ em trai Hùng Vương thứ nhất]</ref> Vị thần này có công phù trợ quân [[Lê Tương Dực]] diệt được [[Lê Uy Mục|Uy Mục]] nên được dân làng Kim Liên rước về thờ trấn phía Nam kinh thành Thăng Long. Ở [[Ninh Bình]], thần Cao Sơn được thờ ở nhiều di tích thuộc vùng núi Nho Quan - Tam Điệp và là vị thần trấn trạch phía tây [[Hoa Lư tứ trấn]].
Đình Hương Thịnh (Phú Lộc, Nho Quan): thờ [[thần Cao Sơn]] trấn trạch vùng núi phía tây [[Hoa Lư tứ trấn]] ở Ninh Bình.
 
Theo như thần phả các đền thờ Cao Sơn ở [[Ninh Bình]] thì Cao Sơn đại vương là Lạc tướng [[Hành cung Vũ Lâm|Vũ Lâm]] (tức vùng núi phía tây [[Ninh Bình]] ngày nay nên còn được gọi là vị thần tây trấn [[Hoa Lư tứ trấn]]), khi vâng mệnh vua Hùng đi tuần từ vùng Nam Lĩnh đến vùng Thiên Dưỡng, đã tìm ra một loài cây thân có bột dùng làm bánh thay bột gạo, lấy tên mình đặt tên cho cây là [[Báng|Quang lang]] (dân địa phương vẫn gọi là cây quang lang hay cây [[báng|búng báng]]). Thần đã dạy bảo và giúp đỡ người dân làm ăn sinh sống đồng thời bảo vệ khỏi các thế lực phá hoại vì vậy đã được nhân dân lập nhiều đền thờ<ref>[http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT1580721655 Phát hiện sắc phong thời Tây Sơn ở Đền Núi Hầu], Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy cập 2008-12-03.</ref>.
 
 
==Xem thêm==