Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà lãnh đạo quốc gia tối cao (Trung Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alphama Tool
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Nhà lãnh đạo quốc gia tối cao''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]] giản thể: 国家最高领导人; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: guójiā zuìgāo lǐngdǎorén, ''quốc gia tối cao lãnh đạo nhân''), là tên gọi không chính thức của vị trí quyền lực chính trị cao nhất ở [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]. Đây là người nắm quyền thực tế tại Trung Quốc và nắm chức vụ chính yếu là Chủ tịch Quân ủy trung ương , lãnh đạo tối cao có thể không nắm các chức vụ đứng đầu đảng nhà nước nhưng phải là người nắm chức chủ tịch quân ủy sau thời của Đặng Tiểu Bình thì lãnh đạo tối cao quốc gia người đồng thời đứng đầu cả [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] ([[Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc|Tổng Bí thư]]), nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Chủ tịch nước) và [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] (Chủ tịch Quân ủy trung ương).
 
Cho đến nay, đã có sáu nhân vật trở thành nhà lãnh đạo quốc gia tối cao, đó là:
 
* [[Mao Trạch Đông]] ([[1949]]-1976) Chủ tịch BCHTW Đảng , chủ tịch quân ủy TW
* [[Hoa Quốc Phong]] ([[1976]]-1978) Chủ tịch BCHTW Đảng , Thủ tướng quốc vụ viện , chủ tịch Quân ủy TW
* [[Đặng Tiểu Bình]] ([[1978]]-1992) Chủ tịch Chính trị Hiệp Thương Nhân dân , phó thủ tướng quốc vụ viện , chủ tịch ủy ban cố vấn TW , Chủ tịch quân ủy TW
* [[Giang Trạch Dân]] ([[1992]]-2004) Tổng bí thư, chủ tịch nước , chủ tịch quân ủy TW
* [[Hồ Cẩm Đào]] ([[2004]]-2012) Tổng bí thư, chủ tịch nước , chủ tịch quân ủy TW
* [[Tập Cận Bình]] ([[2012]]-nay) Tổng bí thư, chủ tịch nước , chủ tịch quân ủy TW
Việc nắm đầy đủ ba chức vụ tối cao để trở thành nhà lãnh đạo quốc gia tối cao không phải diễn ra trong một lúc. Như trường hợp Hồ Cẩm Đào: