Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 163:
==Di sản phi vật thể tại Việt Nam==
Tại [[Việt Nam]] hiện đã có 9 di sản phi vật thể được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận như sau:
*[[Dân ca ví, dặmgiặm Nghệ Tĩnh]] là di sản văn hóa phi vật thể được công nhận vào ngày 27/11/2014.
* [[Đờn ca tài tử Nam Bộ]] là di sản văn hóa phi vật thể được công nhận vào năm 2013
*[[Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương]] là di sản văn hóa phi vật thể được công nhận vào ngày 6/12/2012.
*[[Hát xoan]] là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được công nhận ngày 24/11/2011.
*[[Hội Gióng|Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hà Nội]], di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, được công nhận ngày 16/11/2010.
*[[Ca trù]] là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được công nhận ngày 01/10/2009.
*[[Quan họ|Dân ca]] [[Quanquan họ]], di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, được công nhận ngày 30/9/2009.
*[[Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên]], được công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể thế giới vào năm 2005, đến năm 2008 được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
*[[Nhã nhạc cung đình Huế]], di sản văn hóa thế giới phi vật thể đầu tiên tại Việt Nam, được công nhận tháng 11 năm 2003, đến năm 2008 được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.