Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{cần biên tập}}
[[Tập tin:Distribution of Catholics.png|nhỏ|phải|300px|Bản đồ thể hiện số người theo công giáo trên thế giới]]
[[Tập tin:ChristianitySymbol.PNG|phải||nhỏ|150px|Biểu tượng của Công giáo]]
'''Công giáo''' là thuật ngữ được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh [[Kitô giáo]]. Nó có xuất xứ từ chữ [[Tiếng Hy Lạp|Hi Lạp]] ''καθολικος'' có nghĩa "chung" hay "phổ quát". ''Công giáo'' được dùng với một số nghĩa như sau:
* Do ảnh hưởng lịch sử và hiện tại của '''[[Giáo hội Công giáo Rôma]]''', "Công giáo" thường được dùng để chỉ hệ thống niềm tin tôn giáo của giáo hội này.
** Trong cách dùng không chính thức, thuật ngữ này có thể được giới hạn thêm nữa để chỉ các thành viên, truyền thống hay thần học của '''nghi lễthức La Tinh'''-tinh thuộc [[Giáo hội Công giáo Rôma]].
* Thuật ngữ này cũng được dùng để chỉ mọi giáo hội ''''Công giáo về bản chất'''' qua việc họ tuyên bố giữ niềm tin Công giáo và có tính tông truyền như đã[[Giáo hội phíaChính Côngthống giáo trongĐông cuộcphương]], [[ĐạiGiáo lihội giáoAnh|Giáo hội chính thức của Anh]], nhưhay các [[Giáo hội Công giáo Cổ]] (tách khỏi Giáo hội Công giáo Rôma năm [[1870]]) hay [[Giáo hội Anh|Giáo hội chính thức của Anh]].
* Nó lần đầu được dùng để phân biệt giáo hội Kitô giáo tiên khởi ([[Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo và Tông truyền]]) với các nhóm lạc giáo.
 
Trong [[tiếng Việt]], thuật ngữ '''Công giáo''' hay '''Đại công''' được dùng để dịch chữ ''καθολικος'', ''Catholica'' (''Catholique''), với ý nghĩa đó là ''đạo chung'', ''đạo phổ quát'', ''đạo công cộng'' đón nhận mọi người, chứ không riêng cho dân tộc hay quốc gia nào. Ngoài ra, [[Công giáo tại Việt Nam]] còn được gọi là đạo Gia Tô, [[Thiên Chúa giáo]] hoặc [[Kitô giáo]].
 
== "Duy nhất, Thánh thiện, Công giáo và Tông truyền" ==
Hàng 49 ⟶ 48:
{{Commonscat|Roman Catholicism}}
 
[[Thể loại:Giáo hội CôngKitô giáo Rôma|C]]
[[Thể loại:Kitô giáo|C]]
[[Thể loại:Tín hữu Công giáo|C]]
[[Thể loại:Tôn giáo]]
[[Thể loại:Thuật ngữ Kitô giáo]]
[[Thể loại:KitôTín hữu Công giáo|C]]