Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trà đạo Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 19910620 bởi Arc Warden (thảo luận): Lùi về bản ổn định. (TW)
Dòng 8:
Từ uống trà, cách uống trà, rồi nghi thức uống trà cho đến trà đạo là một tiến trình không ngưng nghỉ mà cái đích cuối cùng người Nhật muốn hướng tới đó là cải biến tục uống trà du nhập từ ngoại quốc trở thành một tôn giáo trong nghệ thuật sống của chính dân tộc mình, một đạo với ý nghĩa đích thực của từ này. Hiển nhiên ở đây trà đạo, không đơn thuần là con đường, là phép tắc uống trà, mà trên hết là một phương tiện hữu hiệu nhằm làm trong sạch tâm hồn bằng cách, trước tiên, hòa mình với thiên nhiên, để từ đây tu sửa tâm, nuôi dưỡng tính và đạt tới giác ngộ.
== Khái quát ==
<big><big><big><big>和 - 敬 - 清 - 寂</big></big></big></big> <big><big><big>(Hòa - Kính - Thanh - Tịch)</big></big></big>[*]
Hòa, Kính, Thanh, Tịch (和 - 敬 - 清 - 寂) là bốn nguyên tắc cơ bản của Trà đạo. Phật giáo thường dùng thuật ngữ " ngón tay chỉ mặt trăng". Suy rộng ra, Trà đạo là con đường mà đi hết con đường đó sẽ đến nơi có "trà vừa ngon vừa không ngon".
 
Hòa - Kính - Thanh - Tịch, đây là bốn nguyên tắc cơ bản của Trà đạo.
Phật giáo thường dùng thuật ngữ " ngón tay chỉ mặt trăng". Suy rộng ra, Trà đạo là con đường mà đi hết con đường đó sẽ đến nơi có "trà vừa ngon vừa không ngon".
 
Cũng như nhiều thứ cần phải rèn luyện học tập, Trà đạo luôn gắn liền với thực hành.
Khác với trông chờ vào đâu đó, Trà đạo thuộc về bên lối sống "tự làm chủ bản thân".
 
{{TOCright}}
----
[*]Tịch: vắng vẻ, tĩnh lặng
 
{{TOCright}}
==Lịch sử==
===Giai đoạn 1===