Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ dụng học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}'''Ngữ dụng học (pragmatics)''' là một chuyên ngành thuộc [[ngôn ngữ học]] chuyênvà [[:en:Semiotics|tín hiệu học]] nghiên cứu cácvề vấnsự đềđóng liêngóp quancủa đếnbối việccảnh sửtới nghĩa. Ngữ dụng học bao hàm cả [[:en:Speech_act|Lý thuyết hành vi ngôn ngữtừ]], trong[[:en:Implicature|Hàm quángôn trìnhhội thoại]], [[giao:en:Conversation_analysis|tương tiếptác lơi nói]] để đạtcả những cách tiếp cận khác tới mộthành mụcvi đíchngôn nhấtngữ trong [[triết học]], [[xã hội học]] và [[nhân học]]<ref name=":3">Mey, Jacob địnhL. (1993) ''Pragmatics: quanAn tâmIntroduction''. đếnOxford: việcBlackwell (2nd saoed. việc2001).</ref>. truyềnKhác đạtvới Ngữ nghĩa khônghọc chỉnghiên phụcứu thuộcvề vàonghĩa cácqui kiếnước thứchoặc "mã hóa" trong một ngôn ngữ, Ngữ dụng học nhưnghiên cứu về cách làm sao nghĩa lại được chuyển tải qua không chỉ cấu trúc và hiểu biết ngôn [[ngữ (ngữ pháp]], [[từ vựng]]vưng, v.v..) của người nói và người nghe, mà còn phụqua thuộccả vào [[ngữ cảnh]] của phát ngôn, hiểucùng biếtvới vềnhững vịhiểu thếbiết của cáctừ nhântrước vậtđó hữuliên quan tới chủ đề, ý đồ giaođược tiếpsuy ra của người nói, và các yếu tố khác nữa<ref>Shaozhong, Liu. "[http://www.gxnu.edu.cn/Personal/szliu/definition.html What Nóiis pragmatics?]". Retrieved 18 March 2009.</ref> . Theo cách khácnhìn này, ngữNgữ dụng học giải ngànhthích khoavề họcsao nghiênngười cứusử dụng ngôn ngữ lại có thể vượt qua những rào cản rõ ràng về sự mơ hồ nghĩa trong(hay bốilưỡng cảnhnghĩa), giao tiếpnghĩa phụ thuộc vào cách thức, vị trí, thời gian,v..v..của một phát ngôn<ref name=":3" />.
 
Khả năng hiểu hàm ý của một người khác được gọi là Ngữ năng ngữ dụng (pragmatic competence)<ref>Daejin Kim ''et al.'' (2002) "The Role of an Interactive Book Reading Program in the Development of Second Language Pragmatic Competence", ''The Modern Language Journal'', Vol. 86, No. 3 (Autumn, 2002), pp. 332-348</ref><ref>Masahiro Takimoto (2008) "The Effects of Deductive and Inductive Instruction on the Development of Language Learners' Pragmatic Competence", ''The Modern Language Journal'', Vol. 92, No. 3 (Fall, 2008), pp. 369-386</ref><ref>Dale April Koike (1989) "Pragmatic Competence and Adult L2 Acquisition: Speech Acts in Interlanguage", ''The Modern Language Journal'', Vol. 73, No. 3 (Autumn, 1989), pp. 279-289</ref>.
Ngữ dụng học cũng tham gia vào việc giải quyết những phương thức để đạt được mục đích trong giao tiếp. Chẳng hạn muốn nhờ một người bạn đóng cửa, ta có thể nói: "Đóng hộ mình cái cửa một cái!". Đây là phát ngôn cầu khiến trực tiếp và nghĩa của nó rất rõ ràng. Song, cũng với mục đích này, ta cũng có thể nói: "Ở đây có vẻ lành lạnh nhỉ!". Hàm ý của phát ngôn này giống với phát ngôn trước nhưng đây là lối nói gián tiếp, do đó, đòi hỏi một quá trình suy ý dụng học để tiếp cận được nghĩa đích thực của phát ngôn.
 
== Quá trình hình thành ==