Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Phân ngành: Nhà ngữ pháp học, ứng với bộ môn Ngữ pháp học thuộc Ngôn ngữ học
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
Thường thì khả năng có cùng nguồn gốc có thể được loại bỏ. Ai cũng biết, việc học một ngôn ngữ là rất dễ dàng đối với con người, do đó, ta có thể suy đoán rằng các ngôn ngữ đã được nói ít nhất là từ khi có con người hiện đại về mặt sinh học, có thể là tổi thiểu năm chục nghìn năm nay. Những phương pháp khách quan quan sát sự thay đổi của ngôn ngữ (ví dụ như, so sánh ngôn ngữ trong các văn bản cổ với ngôn ngữ hậu sinh của chúng được nói ngày nay) cho thấy sự thay đổi là nhanh chóng đến độ chúng ta không thể nào tái dựng lại một ngôn ngữ đã được nói cách đây thật lâu. Từ đây suy ra được rằng, những điểm tương đồng trong các ngôn ngữ được nói ở những nơi khác nhau trên thế giới thông thường không thể được dùng làm bằng chứng chứng minh chúng có cùng tổ tiên.
 
Bất ngờ hơn nữa, người ta đã ghi nhận được những trường hợp [[ngôn ngữ dấuký hiệu]] được phát triển trong các cộng đồng người khiếm thính bẩm sinh đã sớm không có cơ hội được tiếp xúc với ngôn ngữ nói. Người ta đã chỉ ra được rằng các tính chất của những ngôn ngữ dấu này nói chung là trùng khớp với nhiều tính chất của các ngôn ngữ nói. Điều này củng cố giả thuyết rằng những tính chất giống nhau đó không phải do một nguồn gốc chung mà là do những đặc điểm tổng quát của phương thức học ngôn ngữ.
 
Nói một cách tự do, tổng hợp các tính chất chung của tất cả các ngôn ngữ có thể được gọi là "[[ngữ pháp toànphổ cầuquát]]" ([[:en:Universal_grammar|universal grammar]]) (viết tắt NPTC), một đề tài có các đặc điểm được bàn cãi rất nhiều. Các chuyên gia ngôn ngữ học và phi-ngôn ngữ học cũng sử dụng thuật ngữ này theo nhiều cách khác nhau.
 
Các đặc tính chung toàn cầu của ngôn ngữ có thể một phần xuất phát từ các phương diện chung toàn cầu của những trải nghiệm của con người; thí dụ như, tất cả mọi người đều trải nghiệm qua nước, và tất cả ngôn ngữ của loài người đều có một từ để chỉ nước. Tuy nhiên, trải nghiệm chung không đủ để lý giải những câu hỏi khó hơn về NPTC. Hãy xét một thí dụ thú vị sau: giả sử tất cả ngôn ngữ loài người đều phân biệt được danh từ và động từ. Nếu đúng như vậy thì hiện tượng này cần được giải thích thấu đáo hơn, vì danh từ và động từ không phải là thứ trải nghiệm được trong thế giới vật chất bên ngoài các ngôn ngữ sử dụng chúng.
Dòng 54:
 
== Đặc tính của ngôn ngữ ==
Từ thời [[Hy Lạp]] cổ đại, người ta đã hiểu rằng ngôn ngữ có khuynh hướng được tổ chức theo các thểphạm loạitrù ngữ pháp như danh từ và động từ, [[danh cách]] và [[đối cách]], hay hiện tại và quá khứ. Từ vựng và ngữ pháp của một ngôn ngữ được tổ chức theo những thể loại cơ bản này.
 
Ngoài cách dùng nhiều thể loại cụ thể, ngôn ngữ có một đặc điểm quan trọng là nó tổ chức các yếu tố thành những cấu trúc [[đệ quy]]; cho phép một ngữ danh từ hàm chứa ngữ danh từ khác (thí dụ như ''the chimpanzee's lips'') hoặc một mệnh đề hàm chứa một mệnh đề khác (thí dụ như ''I think that it's raining''). Mặc dù phép đệ quy trong ngữ pháp được ngầm công nhận từ rất sớm (bởi nhiều người như [[Otto Jespersen|Jespersen]]), tầm quan trọng của phương diện ngôn ngữ này chỉ được nhận thức trọn vẹn sau khi quyển sách <ref>Chomsky, Noam. 1957. "Syntactic Structures". Mouton, the Hague.</ref> của [[Noam Chomsky]] được xuất bản năm 1957, trình bày ngữ pháp chính quy của một phần Anh ngữ. Trước đó, những mô tả chỉ tiết nhất về hệ thống ngôn ngữ chỉ bàn về hệ thống ngữ âm vị học và hình thái học, có khuynh hướng khép kín và thiếu sáng tạo.