Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Đảng bộ cấp tỉnh tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n General Fixes
Dòng 1:
{{Chính trị Việt Nam}}
'''Tỉnh ủy''' là cơ quan do [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] lãnh đạo ở cấp [[Tỉnh (Việt Nam)|Tỉnh]], còn được gọi là '''Đảng bộ cấp tỉnh''', '''Đảng ủy tỉnh''', '''Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh''' . Do [[Việt Nam]] là quốc gia theo thể chế [[chủ nghĩa xã hội]] đồng thời thực hiện chủ trương "Đảng lãnh đạo, nhà nước cầm quyền", Đảng ủy có quyền lực cao hơn so với các cơ quan hành chính cấp tương đương.
 
Đứng đầu Tỉnh ủy là Bí thư Tỉnh ủy do Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh bầu tại Hội nghị đầu tiên, hoặc được điều phối từ Ban chấp hành Trung ương. Bí thư Tỉnh ủy thường là [[Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy viên Trung ương Đảng]], trong 1 số trường hợp có thể là [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy viên Bộ Chính trị]].
Dòng 59:
* Quyết định việc thực hiện chế độ và chính sách tiền lương, cử đi học, đi công tác, nghiên cứu, học tập nước ngoài đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý; các đoàn của sở, ban, ngành, huyện, thành, thị và tương đương đi công tác, nghiên cứu, học tập ở trong nước. Những trường hợp cần thiết thì xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy trước khi quyết định.
* Chỉ đạo công tác chăm sóc sức khoẻ; tổ chức tang lễ đối với cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý theo đúng chế độ, chính sách quy định.
* Xét duyệt danh sách đề nghị tặng thưởng Huy chương, Huân chương Lao động; danh hiệu Nhà nước ở mức ưu tú và các vinh dự ở cấp tương đương. Xem xét, quyết định công nhận cán bộ hoạt động “Tiền"Tiền khởi nghĩa”nghĩa".
* Xét các đảng bộ trong sạch, vững mạnh mà cấp dưới đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy biểu dương. Đề nghị cấp trên khen thưởng tổ chức đảng và đảng viên có thành tích theo quy định.
* Cho ý kiến về chương trình công tác năm và đánh giá công tác năm của các cơ quan nội chính; nhận xét, đánh giá công tác năm của lãnh đạo các cơ quan công an, quân sự tỉnh. Định kỳ hằng quý hoặc 6 tháng, Thường trực Tỉnh uỷ làm việc hoặc giao ban với lãnh đạo Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Toà án nhân dân tỉnh và các cơ quan nội chính; lãnh đạo các ban xây dựng Đảng, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội để nghe kết quả hoạt động và định hướng công tác lớn cho phù hợp với chương trình chung của Tỉnh uỷ.
* Cho ý kiến về chủ trương xử lý các vấn đề đột xuất có liên quan đến an ninh, trật tự an toàn xã hội, nhất là an ninh trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc trên địa bàn.
* Cho ý kiến về chủ trương xử lý một số vụ án theo Chỉ thị của Bộ Chính trị ; Hướng dẫn của Bộ Chính trị về sự lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác điều tra, xử lý các vụ án và công tác bảo vệ Đảng.
* Cho ý kiến chỉ đạo để các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết những đơn, thư khiếu nại, tố cáo có biểu hiện phức tạp mà dư luận quan tâm, nhất là những đơn thư liên quan đến cán bộ thuộc diện Thường trực Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ quản lý.
* Chỉ đạo các chương trình, kế hoạch và hoạt động đối ngoại lớn ở địa phương.