Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cứu rỗi trong Kitô giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Kitô giáo}}
'''Cứu rỗi''', trong nghĩa[[Kitô giáo]], là giải thoát khỏicứu một tìnhlinh trạnghồn hiểmra nghèokhỏi hoặctội khônglỗi được nhưhậu ýquả của nó. Trong [[thần học]], sự cứu rỗi là một ý niệm trừu tượng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] định nghĩa cứu rỗi là giải cứu khỏi sự câu thúc của tội lỗi và sự đoán phạt để có thể nhận lãnh sự sống đời đời của [[Thiên Chúa]]. Cứu rỗi có lẽ là một trong những ý niệm thần học quan trọng nhất, chỉ sau lẽ đạo về thần tính của [[Kit ô học|Chúa Giê-xu]].
== Quan điểm Cơ Đốc ==
Cứu rỗi có lẽ là một trong những ý niệm thần học quan trọng nhất, chỉ sau lẽ đạo về thần tính của [[Cuộc đời Chúa Giê-xu theo Tân Ước|Chúa Giê-xu]].
 
Mục tiêu [[tôn giáo]] của tín hữu Cơ Đốc là tìm kiếm và nhận lãnh sự cứu rỗi, mặc dù không ít người cho rằng mục tiêu chính yếu của cuộc đời Cơ Đốc là tuân phục ý chỉ Thiên Chúa hoặc cả hai (sự cứu rỗi và sự tuân phục Thiên Chúa) có tầm quan trọng ngang nhau. Đối với nhiều người được cứu rỗi có nghĩa là được vào [[thiên đàng]] sau khi chết, nhưng hầu hết tín hữu Cơ Đốc thường nhấn mạnh đến yếu tố cho rằng sự cứu rỗi biểu trưng cho một cuộc sống được đổi mới ngay trên đất. [[Thần học]] Cơ Đốc đưa ra lời giải thích tại sao sự cứu rỗi là cần thiết và làm thế nào để được cứu rỗi.
Hàng 11 ⟶ 10:
 
Phần lớn tín hữu Cơ Đốc đều đồng ý rằng con người được dựng nên là vô tội, tội lỗi chỉ xuất hiện sau khi con người sa ngã, và vì vậy, cần có một [[Cứu Chúa]] (''Savior'') để đem con người trở lại với mối tương giao vốn có với [[Thiên Chúa]]. Cứu Chúa là đấng cứu chuộc con người khỏi [[tội lỗi]], và Chúa Giê-xu là Cứu Chúa.
 
=== Cơ Đốc giáo phương Tây ===
Theo Cơ Đốc giáo phương Tây, thần học về sự cứu rỗi bao gồm các chủ đề như [[sự chuộc tội]], [[hoà giải]], [[ân điển]], [[sự xưng công chính]], [[quyền tể trị]] của Thiên Chúa, và [[tự do ý chí|ý chí tự do]] của con người. Nhiều cách giải thích khác nhau về từng chủ đề được tìm thấy trong thần học [[Công giáo]] và thần học [[Tin Lành|Kháng Cách]]. Trong cộng đồng Kháng Cách, sự dị biệt này lập nền trên hai trường phái thần học, một theo tư tưởng [[John Calvin|Calvin]], hệ tư tưởng còn lại theo sự dạy dỗ của [[Arminus]]; về sau còn có các nhà [[thần học]] khác xác lập những học thuyết dung hoà dựa trên hai hệ tư tưởng này
Dòng 30:
Các giáo phái có khuynh hướng bảo thủ thuộc phong trào ''Restoration'' (như giáo phái ''Church of Christ'') tin rằng điều kiện cần có để được cứu rỗi không chỉ là nghe [[Sách Phúc Âm|Phúc âm]] và đáp ứng với đức tin, mà còn cần có sự ăn năn tội, chịu lễ [[thanh Tẩy|báp têm]] và kiên định trong tinh thần vâng phục [[Thiên Chúa]] (''"Peter đáp rằng: Hãy hối cải, ai nấy phải nhân danh Chúa Giê-xu mà chịu lễ báp têm, để được tha tội mình, rồi sẽ nhận lãnh sự ban cho Chúa Thánh Linh"''. Công vụ các Sứ đồ 2. 38-39 và 2 Corinthians 7.10, Hebrews 6.4-6).
 
Một quan điểm khác, sự cứu rỗi dành cho mọi người (''universal salvation''), tồn tại trong suốt dòng lịch sử Cơ Đốc giáo rồi trở nên phổ biến tại [[Hoa Kỳ]] trong những thập niên đầu của [[thế kỷ 19]], cho rằng tất cả mọi người, không phân biệt niềm tin [[tôn giáo]], dần dần sẽ được cứu để được vào thiên đàng; đây là tâm điểm của thần học [[Phổ độ luận]] (''Universalism'') và [[DuyNhất nhấtvị thần giáoluận]] (''Unitarianism''). Họ thường nói "Thiên Chúa quá yêu con người nên ngài không đoán phạt bất kỳ ai". Phần đông tín hữu Cơ Đốc cho rằng quan điểm này là dị giáo vì ngụ ý rằng mọi tôn giáo đều đúng và có nhiều con đường dẫn đến sự cứu rỗi mà không cần đến ân điển của Chúa Cơ Đốc. Bên trong nền thần học phổ độ có quan điểm cho rằng chỉ có sự cứu rỗi qua Chúa Giê-xu; dù vậy, họ tin rằng sự chết và sự phục sinh của Chúa Giê-xu được dành cho mọi người, không phân biệt tôn giáo.
 
=== Cơ Đốc giáo phương Đông ===
Cơ Đốc giáo phương Đông ít bị ảnh hưởng bởi thần học [[AugustineAugustinô thành Hippo|AugustineAugustinus]], cũng không chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng của [[JohnJean Calvin|Calvin]] hay [[Jacobus Arminius]]. Cũng dễ hiểu khi họ không có nhiều câu trả lời mà chỉ đặt ra nhiều câu hỏi; ở đây quan điểm về sự cứu rỗi ít được trình bày trong ngôn từ pháp chế ([[ân điển]], trừng phạt...) mà trong ngôn từ y thuật (bệnh tật, chữa lành....), vì vậy cũng ít chính xác hơn. Thay vào đó, họ nhìn xem sự cứu rỗi theo quan điểm thần học ''theosis'' - tìm kiếm một đời sống thánh khiết, ngày càng gần với Thiên Chúa hơn - một khái niệm vẫn được phát triển trải qua nhiều thế kỷ trong các giáo hội khác nhau thuộc cộng đồng Chính Thống giáo. Họ cũng nhấn mạnh đến lời dạy của Chúa Giê-xu được ký thuật trong các sách Phúc âm như là điều kiện tiên quyết cho sự tha thứ tội lỗi, bao hàm cả hành động tha thứ cho người khác.
 
== Trích dẫn Tân Ước ==
Dòng 58:
 
[[Thể loại:Kitô giáo]]
[[Thể loại:Chúa Giê-su]]
[[Thể loại:Thần học]]
[[Thể loại:Thuật ngữ tônKitô giáo]]