Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Chú thích nguồn gốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Tôi không hiểu Wikipedia là trang có uy tin cở nào mà để một số người ghi một số câu vớ vẩn nhu thế, đại lọai như "Sau khi ông Phạm Ngọc Thảo đã chết, Nguyễn Văn Thiệu và vợ liền mở rượu sâm banh ăn mừng và làm tình."
 
{{Quy định Wikipedia}}
{{Danh sách quy định}}
Hàng 53 ⟶ 51:
==Xem thêm==
*[[Trợ giúp:Kỹ thuật chú thích nguồn gốc]]
Để đẩy mạnh thu hút đầu tư, tỉnh đã có nhiều giải pháp về cơ chế chính sách, về đầu tư hạ tầng, đào tạo nghề... nhằm tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch và có sức hấp dẫn.
 
Đặc biệt, trong thời gian qua, Tiền Giang đã có hàng loạt chính sách có thể được xem là mang tính đột phá để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư như: Quy định ưu đãi đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Hương; Chính sách về khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Quy định về khuyến khích và ưu đãi đầu tư vào Khu công nghiệp Mỹ Tho; Quy định về thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã thủy sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Quy chế Phối hợp liên ngành trong việc giải quyết thủ tục hành chính cho nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Quy chế Quản lý và sử dụng Quỹ khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ... Các chính sách này đã mang lại cho tỉnh nhiều thành tựu đáng kể: kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ nhanh và chất lượng cao hơn giai đoạn trước. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 6 năm 2001-2006 đạt khoảng 23.136 tỉ đồng, chiếm 36,4% so với tổng GDP (riêng năm 2007 ước đạt 6.900 tỉ đồng).
 
Xét về những yếu tố đặc thù của địa phương, Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc vùng ĐBSCL, vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là hai vùng kinh tế đang phát triển mạnh. Do nằm giữa 2 vùng kinh tế, nên Tiền Giang rất thuận lợi trong việc tiếp cận với nhiều dự án, lĩnh vực ngành nghề đầu tư, tiếp thu kiến thức khoa học, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, quản lý, điều hành sản xuất...
 
Bên cạnh đó, Tiền Giang cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, nhất là hệ thống hạ tầng kỹ thuật của địa phương. Những năm gần đây tỉnh đã quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, nhưng đến nay nhiều dự án xây dựng vẫn còn là quy hoạch, hoặc có triển khai nhưng chưa hoàn chỉnh, không đáp ứng kịp thời nhu cầu của nhà đầu tư.
 
Muốn đáp ứng yêu cầu tăng trưởng cao trong thời gian tới, Tiền Giang sẽ phải đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và thương mại dịch vụ trong GDP, phải thu hút thật nhiều dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, thương mại - du lịch...
 
N.T
(Theo Báo Cần Thơ)
 
==Liên kết ngoài==
*[http://tools.wikimedia.de/~magnus/makeref.php?language=vi Công cụ chú thích nguồn gốc] (có phần tiếng Anh, Việt)
 
{{Sơ khai}}
 
[[Thể loại:Văn phong Wikipedia|{{TÊNTRANG}}]]
[[Thể loại:Chú thích nguồn gốc|*]]
[[Thể loại:Tiêu bản chú thích nguồn gốc| ]]
[[Thể loại:Trợ giúp]]
 
[[su:Wikipédia:Cutat rujukan]]