Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iod”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Elementbox
IỐt là một nguyên tố hoá học. Trong bảng tuần hoàn nó có ký hiệu I và số nguyên tử 53.{{Elementbox
|number=53
|symbol=I
Dòng 69:
|isotopes comment=
}}
I'''ỐtIốt''' (có gốc từ [[tiếng Hy Lạp]] ''Iodes'', nghĩa là "[[tím]]"; tên gọi chính thức theo [[IUPAC|Hiệp hội Quốc tế về Hóa Lý thuyết và Ứng dụng]] là '''Iodine''') là một [[nguyên tố hóa học|nguyên tố hoá học]]. Trong [[bảng tuần hoàn]] nó có ký hiệu '''I''' và [[số nguyên tử]] 53.
 
Đây là một trong các [[nguyên tố vi lượng]] cần cho [[sự sống]] của nhiều [[sinh vật]]. Về mặt [[hóa học|hoá học]], iốt ít hoạt động nhất và có [[độ âm điện]] thấp nhất trong các [[halogen]]. Mặc dù Astatin được cho là còn ít hoạt động hơn với độ âm điện thấp hơn, nguyên tố đó quá hiếm để khẳng định giả thuyết này. Iốt được dùng nhiều trong [[y học|y khoa]]<nowiki/>khoa., [[nhiếp ảnh]], [[thuốc nhuộm]].
Giống như các halogen khác (thuộc [[halogen|nhóm nguyên tố VII]] trong bảng tuần hoàn), iốt thường có mặt ở dạng [[phân tử]] hai nguyên tử, I<sub>2</sub>.
 
== Tính chất ==
Hàng 84 ⟶ 85:
Iốt là [[nguyên tố vi lượng]] cần thiết cho [[dinh dưỡng]] của loài [[loài người|người]]. Tại những vùng đất xa [[biển]] hoặc thiếu thức ăn có nguồn gốc từ [[đại dương]]; tình trạng [[thiếu iốt]] có thể xảy ra và gây nên những tác hại cho [[sức khỏe]], như sinh bệnh [[bướu cổ]] hay [[thiểu năng trí tuệ]]. Đây là tình trạng xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới, trong đó có [[Việt Nam]]. Việc dùng ''[[muối iốt]]'' như [[muối ăn]] hằng ngày (có chứa nhiều [[hợp chất iốt]] có thể hấp thụ được) có thể giúp chống lại tình trạng này.
 
Các ứng dụng trong y họckhác của iốt là:
* Là một trong các [[halogen]], nó là [[nguyên tố vi lượng|vi lượng tố]] không thể thiếu để hình thành [[nội tiết tố|hormone]] [[tuyến giáp trạng|tuyến giáp]], ''[[thyroxine]]'' và ''[[triiodothyronine]]'', trong cơ thể sinh vật.
* [[Thuốc bôi iốt]] (5% iốt trong [[nước]]/[[êtanol]]) dùng trong [[tủ thuốc gia đình]], để khử trùng vết thương, khử trùng bề mặt chứa nước uống
* [[Hợp chất iốt]] thường hữu ích trong [[hóa hữu cơ]] và trong[[y học|y khoa]].
* Muối [[Iốđua bạc]] dùng trong [[nhiếp ảnh]].
* [[Iốtua kali]] (KI) có thể dùng để điều trị bệnh nhân bị ảnh hưởng của thảm họa hạt nhân để rửa trôi đồng vị phóng xạ Iốt-131, kết quả của [[phản ứng phân hạch hạt nhân]]. [[Chu kỳ bán rã]] của iốt-131 chỉ là 8 ngày, do đó thời gian điều trị chỉ kéo dài vài tuần, trong thời gian để bán rã hết cần phải có sự hướng dẫn cụ thể của bác sĩ để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong trường hợp nguy cơ phóng xạ không có phản ứng phân hạch hạt nhân, như [[bom bẩn]], không cần dùng phương pháp này. KI cũng có thể rửa [[xêzi-137]], một sản phẩm khác của phản ứng phân hạch hạt nhân, vì xêzi có quan hệ hóa học với [[kali]], nhưng [[Iốđua natri|NaI]] cũng có tác dụng như vậy. NaI hay có trong muối ăn ít [[natri]]. Tuy nhiên xêzi-137 có chu kỳ bán rã kéo dài tới 30 năm, đòi hỏi thời gian điều trị quá dài.
* Iốđua [[wolfram|vonfram]] được dùng để làm ổn định [[dây tóc]] của [[bóng đèn dây tóc]].
* Nitơ triiôđua là chất gây nổ không bền.
* Iốt-123 dùng trong y khoa để tạo ảnh và xét nghiệm hoạt động của [[tuyến giáp trạng|tuyến giáp]].
* [[Iốt-131]] dùng trong y khoa để trị [[ung thư tuyến giáp]] và [[bệnh Grave]] và cũng dùng trong chụp ảnh tuyến giáp.
Hàng 94 ⟶ 98:
 
== Lịch sử ==
Iốt (gốc [[tiếng Hy Lạp]] ''iodes'' nghĩa là [[tím]]) được khám phá bởi [[Barnard Courtois]] năm [[1811]]. Ông là con trai của một người sản xuất [[Charleskali Bernardnitrat|nitrat Desormeskali]] (dùng trong [[1777thuốc súng]]). Vào thời điểm [[1862Pháp]]) đang có [[Nicolaschiến Clémenttranh]], ([[1779thuốc súng]]–[[1841]]) tiếpđược tụctiêu nghiênthụ cứumạnh. NgàyNitrat kali được tách từ [[29rong thángbiển]] 11lấy tại bờ biển [[Normandie|Normandy]] năm [[1813Bretagne|Brittany]]. DersormesĐể tách Clémentkali thôngnitrat, báorong chobiển đạiđược chúngđem vềđốt phát hiệntro củađem Courtoisrửa vào nước. HọNhững miêuchất tảkhông mẫuphải vật tạinitrat mộtkali cuộcbị họpphá củahủy Việnbởi Hoàngviệc đếthêm [[Phápacid sulfuric|axít sunfuríc]]. NgàyVào [[6một thángngày 12]]Courtois Gay-Lussacthêm thôngquá báonhiều rằngaxít mẫusunfuríc vậtkhiến đómột chất thểkhí màu mộttím [[nguyênbay tốra. hóaCourtois họcnhận thấy hơi này [[kết tinh]] mớitrên hoặccác mộtbề mặt lạnh tạo ra các [[hợptinh chất ôxythể]]. Barnardmàu sẫm. Courtois nghi ngườingờ đầurằng tiênđây đã táchmột [[nguyên tố hóa học]] mới nàynhưng thiếu kinh phí để theo đuổi các quan sát chi tiết hơn.
 
Tuy vậy ông đã đưa các mẫu tinh thể này cho các bạn, [[Charles Bernard Desormes]] ([[1777]]–[[1862]]) và [[Nicolas Clément]] ([[1779]]–[[1841]]) để họ tiếp tục nghiên cứu. Ông cũng đem mẫu vật cho [[Joseph Louis Gay-Lussac]] ([[1778]]–[[1850]]), một [[nhà hóa học]] nổi tiếng lúc đó, và [[André-Marie Ampère]] ([[1775]]–[[1836]]). Ngày [[29 tháng 11]] năm [[1813]] Dersormes và Clément thông báo cho đại chúng về phát hiện của Courtois. Họ miêu tả mẫu vật tại một cuộc họp của Viện Hoàng đế [[Pháp]]. Ngày [[6 tháng 12]] Gay-Lussac thông báo rằng mẫu vật đó có thể là một [[nguyên tố hóa học]] mới hoặc một [[hợp chất ôxy]]. Ampère đưa một số mẫu vật cho [[Humphry Davy]] (1778–[[1829]]). Davy đã tiến hành một số thí nghiệm trên mẫu vật và nhận thấy sự tương tự của nó với [[clo]]. Davy gửi một bức thư ngày [[10 tháng 12]] tới [[Hội Hoàng gia Luân Đôn]] nói rằng ông đã tìm thấy nguyên tố mới. Một cuộc cãi cọ lớn giữa Davy và Gay-Lussac về việc ai đã tìm ra iốt trước tiên đã nổ ra, nhưng cả hai đều đồng ý rằng Barnard Courtois là người đầu tiên đã tách [[nguyên tố hóa học]] mới này.
 
== Độ phổ biến và điều chế ==
Hàng 103 ⟶ 109:
Cho tác dụng dung dịch với chất oxi hoá để oxi hoá I<sup>-</sup> thành I<sub>2</sub>.
 
Thí dụ phương trình:
2NaI + Cl<sub>2</sub> -> 2NaCl + I<sub>2</sub>
 
== Đồng vị ==