Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoang mạc hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}, {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
nêu rõ hơn về sa mạc hóa ở Việt Nam
Dòng 38:
[[Hồ Ngải Bỉ]] (Aibi) ở [[Tân Cương]], Trung Quốc, gần biên giới với Kazakhstan thì bị đe dọa nặng với [[diện tích]] trước kia là 580 [[dặm vuông Anh|dặm vuông]] nay thu hẹp lại còn non 193 dặm vuông.<ref>[http://www.upiasia.com/Science-Technology/2012/11/05/Lake-Aibi-shrinks-as-desertification-rises/UPI-51331352093560/"Lake Aibi shrinks..." theo ''UPI'']</ref>
 
Ngay ở [[Việt Nam]] nhất là [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]] cũng có khu vực đất đai bị thoái hóa trên tiến trình trở thành hoang địa cằn cỗi.<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/natural-desertification-vn-nk-04262012135631.html Thiên tai sa mạc hóa ở Việt Nam]</ref> Sâ mạc hóa ở Việt Nam tập trung vào bốn khu vực: Tây Bắc, duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên và tứ giác Long Xuyên. Trong đó Ninh Thuận và Bình Thuận là vùng khô hạn nhất.
 
== Biện pháp ==
Dòng 47:
Với nhu cầu dùng củi làm nhiên liệu ở các nước đang phát triển khá cao, vấn đề dân chúng đốn cây để lấy củi là một động lực gia tăng nạn sa mạc hóa. Một biện pháp là phổ biến loại [[bếp năng lượng Mặt Trời|lò bếp dùng năng lượng mặt trời]] để nấu nướng hoặc những loại lò bếp củi có hiệu suất cao (''high efficiency'').
 
Có địa phương cho đặt rào chắn cát để cản sức gió đồng thời trồng các loài thảo mộc cho đất khỏi bị soi mòn. Bụi cây xanh trồng ở chân đụn cát có khả năng ổn định vị trí của đụn và giảm lượng cát bị gió di chuyển.
 
== Chú thích ==