Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoang mạc hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nêu rõ hơn về sa mạc hóa ở Việt Nam
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:ShrinkingLakeChad-1973-1997-EO.jpg|nhỏ|180px|[[Hồ Tchad]] trong một bức ảnh vệ tinh năm 2001, với vùng nước màu xanh lam. Từ thập kỷ 1960, hồ đã co lại, giảm 95% diện tích.<ref>[{{chú thích web | url = http://news.nationalgeographic.com/news/2001/04/0426_lakechadshrinks.html | tiêu đề = Shrinking African Lake Offers Lesson on Finite Resources] | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>]]
 
'''Sa mạc hóa''' hay '''hoang mạc hóa''' là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi [[khí hậu]]. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn thế giới phần vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi.
Dòng 30:
Nạn [[nhân mãn]] và phép [[hỏa canh]] làm rẫy ở vùng [[nhiệt đới]] là nguyên do chính của nạn phá rừng. Khi đã mất thảm thực vật, hậu quả là đất đai bị soi mòn, mất chất màu và cuối cùng là biến thành sa mạc. Hiện tượng này rõ nhất ở vùng cao nguyên [[Madagascar]] nơi 7% diện tích là đất cằn đồi trọc, không còn khả năng trồng cấy được nữa.
 
Nạn quá tải mục súc là vấn nạn ở [[Châu Phi|Phi châu]] như vùng [[núi Waterberg]] ở [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] và dải [[Sahel]]. Sa mạc Sahara hiện nay đang tiến dần về phía nam với tốc độ 45&nbsp;km/năm.<ref>{{chú thích web | url = http://www.csmonitor.com/2005/0801/p01s02-woaf.html | tiêu đề = Hunger is spreading in Africa | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản = The Christian Science Monitor | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Các nước [[Trung Á]] như [[Kazakhstan]], [[Kyrgyzstan]], [[Mông Cổ]], [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]], [[Tajikistan]], [[Afghanistan]], [[Turkmenistan]], [[Iran]] và [[Uzbekistan]] cũng bị ảnh hưởng nặng. Riêng Kazakhstan kể từ năm 1980, gần 50% diện tích trồng trọt đã bị bỏ hoang vì đất quá cằn trong tiến trình sa mạc hóa.<ref>http://www.earth-policy.org/Updates/2006/Update61.htm {{link chết|truy vấn quá lâu}}</ref>
 
[[Tập tin:Aralship2.jpg|nhỏ|310px|Tàu mắc cạn vì [[biển Aral]] ở [[Trung Á]] cạn nước]]
 
[[Hồ Ngải Bỉ]] (Aibi) ở [[Tân Cương]], Trung Quốc, gần biên giới với Kazakhstan thì bị đe dọa nặng với [[diện tích]] trước kia là 580 [[dặm vuông Anh|dặm vuông]] nay thu hẹp lại còn non 193 dặm vuông.<ref>[{{chú thích web | url = http://www.upiasia.com/Science-Technology/2012/11/05/Lake-Aibi-shrinks-as-desertification-rises/UPI-51331352093560/"Lake | tiêu đề = Lake Aibi shrinks..." theoas ''UPI'']desertification rises | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Ngay ở [[Việt Nam]] nhất là [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]] cũng có khu vực đất đai bị thoái hóa trên tiến trình trở thành hoang địa cằn cỗi.<ref>[{{chú thích web | url = http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/natural-desertification-vn-nk-04262012135631.html | tiêu đề = Thiên tai sa mạc hóa ở Việt Nam | author = | ngày = | ngày truy cập = 23 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản = [[Đài Á Châu Tự do]] | ngôn ngữ = }}</ref> Sâ mạc hóa ở Việt Nam tập trung vào bốn khu vực: Tây Bắc, duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên và tứ giác Long Xuyên. Trong đó Ninh Thuận và Bình Thuận là vùng khô hạn nhất.
 
== Biện pháp ==