Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao hưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Hòa nhạc.jpg|nhỏ|phải|250px|[[Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam]] trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà Hát Lớn Hà Nội]]
'''NhacNhạc Giao hưởng''' (''symphony'') là các tác phẩm viết cho [[dàn nhạc giao hưởng]] ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính: bộ dây ([[vĩ cầm|violin]], [[viola]], [[cello]], [[contrabass]]), bộ gỗ ([[sáo]], [[ô-boa|oboe]], [[clarinet]], [[pha-gốt|bassoon]]), kèn đồng ([[trumpet]], [[trombone]], [[tuba]], [[pha-gốt|fagotte]]) và bộ gõ ([[trống nồi]]). Nói một cách dễ hiểu nhất, nhạc giao hưởng là một dạng [[sonata]] viết cho cả dàn nhạc. Tức là cả dàn nhạc giao hưởng được xem như một chủ thể thống nhất, không chia thành chính, phụ, đệm...
 
''Symphony'' được ghép từ 2 chữ Hi Lạp: ''syn'' (συν, cùng nhau) và ''phone'' (φωνή, phát âm). ''Symphony'' đầu tiên được dùng để chỉ sự hòa hợp giữa các âm thanh phát ra đồng thời, sau đó, nó được dùng để chỉ các bản nhạc có nhiều bè. Dường như [[Giovanni Gabrieli]] là người đầu tiên dùng chữ này đặt tên cho bản nhạc của ông.