Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nicolae Ceaușescu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| (2) using AWB
Linquo (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
| chữ ký = Nicolae Ceauşescu Signature.svg
}}
'''Nicolae Ceauşescu''' ({{IPA-ro|nikoˈla.e tʃa.uˈʃesku}}) (26 tháng 1 năm 1918 – 25 tháng 12 năm 1989) là [[Tổng Bí thư]] [[Đảng Lao động Romania]], sau này là [[Đảng Cộng sản Romania]] từ năm 1965 đến năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1967 và [[Chủ tịch Romania]] từ năm 1974 đến năm 1989. Thời kỳ cầm quyền của ông được đánh dấu bởi thập kỷ đầu tiên với chính sách mở cửa với [[Tây Âu]] và [[Hoa Kỳ]], lệch hướng so với các quốc gia [[Khối Warszawa|Khối hiệp ước Warszawa]] trong thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]]. Ông tiếp tục xu hướng đã được người tiền nhiệm Gheorghe Gheorghiu-Dej, người đã khéo léo thương lượng để chế độ Khrushchev rút quân khỏi Romania năm 1958, đặt ra.<ref>Johanna Granville, [http://www.scribd.com/doc/17679545/DejAVu-Early-Roots-of-Romanias-Independence-by-Johanna-Granville "''Dej''-a-Vu: Early Roots of Romania's Independence,"] ''East European Quarterly'', vol. XLII, no. 4 (Winter 2008), pp. 365-404.</ref> Thập kỷ cầm quyền thứ hai của Ceauşescu có đặc trưng ở sự tăng tệ [[sùng bái cá nhân]], chủ nghĩa quốc gia cực đoan và sự xói mòn trong quan hệ nước ngoài với các cường quốc phương Tây và cả với [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]]. Chính phủ Ceauşescu bị lật đổ bởi một cuộc đảo chính quân sự tháng 12 năm 1989, và ông bị bắn bỏ sau một phiên xử hai giờ được quay phim bởi một [[toà án chiếu lệ]].<ref>[http://books.google.com/books?id=eeCT2svkPIYC&pg=RA1-PA340&dq=kangaroo+court+romania Jeri Laber The Courage of Strangers]</ref>
 
== Tuổi trẻ và sự nghiệp ==
Dòng 48:
Ban đầu, Ceauşescu trở thành một nhân vật nổi tiếng ở Romania và cả ở Thế giới phương Tây, vì chính sách đối ngoại độc lập, thách thức quyền lực của [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]]. Trong thập niên 1960, ông chấm dứt sự tham gia tích cực của Romania trong [[Khối Warszawa|Khối hiệp ước Warszawa]] (dù Romania vẫn chính thức là một thành viên); ông từ chối tham gia [[mùa xuân Praha|cuộc xâm lược Tiệp Khắc năm 1968]] của các lực lượng Khối hiệp ước Warszawa, và công khai lên án mạnh mẽ hành động này. Dù Liên bang Xô viết tỏ thái độ khoan dung cho hành động cứng đầu của Ceauşescu, hành động dường như độc lập khỏi Moscow khiến Romania có vị thế một thành viên bất tuân bên trong [[Đông Âu|Khối Đông Âu]].
 
<nowiki> </nowiki>Năm 1974, Ceauşescu trở thành "Chủ tịch Romania", củng cố thêm nữa quyền lực của ông. Ông thực hiện một chính sách đối ngoại độc lập—ví dụ, năm 1984, Romania là một trong ba nước cộng sản (hai nước kia là Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và [[Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Liên bang Nam Tư|Nam Tư]]) tham gia vào [[Olympics mùa hè năm 1984]] tổ chức tại Hoa Kỳ. Tương tự, Romania là nước đầu tiên trong Khối Đông Âu có quan hệ chính thức với [[Cộng đồng châu Âu|Cộng đồng Châu Âu]]: một thoả thuận đưa Romania vào Hệ thống Tham khảo Chung của Cộng đồng được ký kết năm 1974 và một Thoả thuận về các Sản phẩm Công nghiệp được ký năm 1980. Tuy nhiên, Ceauşescu từ chối áp dụng bất kỳ một cải cách tự do nào. Quy trình phát triển của chế độ của ông đi theo con đường của Stalin vốn đã khởi đầu từ thời Gheorghiu-Dej. Sự chống đối quyền kiểm soát của Liên xô của họ chủ yếu xảy ra do sự bực tức trước quá trình [[phi Stalin hoá]]. Cảnh sát mật ([[Securitate]]) duy trì kiểm soát chặt chẽ truyền thông và ngôn luận, và không khoan dung cho đối lập.
[[Tập tin:Nicolae e Juan Carlos.jpg|nhỏ|Ceauşescu được Vua [[Juan Carlos I của Tây Ban Nha]] chào đón tại Madrid năm 1979]]
Năm 1974, Ceauşescu trở thành "Chủ tịch Romania", củng cố thêm nữa quyền lực của ông. Ông thực hiện một chính sách đối ngoại độc lập—ví dụ, năm 1984, Romania là một trong ba nước cộng sản (hai nước kia là Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và [[Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Liên bang Nam Tư|Nam Tư]]) tham gia vào [[Olympics mùa hè năm 1984]] tổ chức tại Hoa Kỳ. Tương tự, Romania là nước đầu tiên trong Khối Đông Âu có quan hệ chính thức với [[Cộng đồng châu Âu|Cộng đồng Châu Âu]]: một thoả thuận đưa Romania vào Hệ thống Tham khảo Chung của Cộng đồng được ký kết năm 1974 và một Thoả thuận về các Sản phẩm Công nghiệp được ký năm 1980. Tuy nhiên, Ceauşescu từ chối áp dụng bất kỳ một cải cách tự do nào. Quy trình phát triển của chế độ của ông đi theo con đường của Stalin vốn đã khởi đầu từ thời Gheorghiu-Dej. Sự chống đối quyền kiểm soát của Liên xô của họ chủ yếu xảy ra do sự bực tức trước quá trình [[phi Stalin hoá]]. Cảnh sát mật ([[Securitate]]) duy trì kiểm soát chặt chẽ truyền thông và ngôn luận, và không khoan dung cho đối lập.
 
Bắt đầu từ năm 1972, Ceauşescu đưa ra một chương trình [[Hệ thống hoá (Romania)|hệ thống hoá]]. Được coi như một con đường để xây dựng một "xã hội [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] phát triển đa bên", chương trình phá huỷ, tái lập và xây dựng bắt đầu tại vùng nông thôn, nhưng lên tới đỉnh điểm với một nỗ lực tái lập toàn bộ hình ảnh thủ đô quốc gia. Hơn một phần năm vùng trung tâm [[Bucharest]], gồm cả các nhà thờ và các công trình lịch sử, [[Ceauşima|bị phá huỷ trong thập niên 1980]], nhằm xây dựng lại thành phố theo kiểu của ông. [[Cung điện Nhân dân (Romania)|Toà nhà Nhân dân]] ("Casa Poporului") tại Bucharest, hiện là [[Cung Nghị viện]], là công trình hành chính lớn thứ hai thế giới, sau [[Lầu Năm Góc|Lầu năm góc]]. Ceauşescu cũng có kế hoạch san bằng nhiều làng mạc để đưa những người nông dân vào các khối căn hộ trong các thành phố, như một phần của các chương trình "đô thị hoá" và "công nghiệp hoá" của ông. Một dự án [[Tổ chức phi chính phủ|phi chính phủ]] được gọi là "Sister Villages" tạo ra các liên kết giữa Châu Âu và các cộng đồng Romania có thể đóng một vai trò trong việc cản trở các kế hoạch nàt.