Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Hạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
[[File:夏王启.png|thumb|180px|right|<center>[[Hạ Khải|Hạ vương Khải]]</center>]]
 
Sau khi Vũ mất, Ích không có được quyền vị, ngược lại Khải được dân chúng ủng hộ nên đoạt được quyền vị. Ghi chép về giai đoạn lịch sử này không giống nhau. Theo [[Trúc thư kỉ niên]] cổ bản, sau khi Ích tức vị, Khải giết Ích mà đoạt lấy quân vị.{{NoteTag|1=Ích vu Khải vị, Khải sát chi (益于启位,启杀之.){{RefTag|1=《晋书•束皙传》dẫn từ《竹書紀年》.}}}} Lại có thuyết nói sau khi Ích kế vị, có một số bộ tộc không thần phục Ích mà lại ủng hộ Khải, họ triển khai chiến tranh với bộ tộc của Ích, cuối cùng Khải thắng và đoạt được quyền vị. Sau đó, Ích suất lĩnh liên minh Đông Di thảo phạt Khải. Trải qua mấy năm đấu tranh, Khải xác lập địa vị thủ lĩnh trong liên minh bộ tộc.{{NoteTag|1=Khải dữ hữu đảng công Ích nhi đoạt thiên hạ (“启与友党攻益而夺之天下。”){{RefTag|1=《韩非子•外储说右下》.}}}} Văn hiến [[Tiên Tần]] ghi chép về sự việc này cùng cho là "công thiên hạ" biến thành "gia thiên hạ", tức thiên hạ là của chung biến thành thiên hạ của một nhà, khu vực Trung Nguyên từ đây xuất hiện khái niệm "quốc gia"{{NoteTag|1=tức "gia quốc", nghĩa là thiên hạ nằm trong quyền sở hữu của một nhà.}}.{{RefTag|name=王玉哲|1={{Cite book|title=《[[中国断代史系列]]—中华远古史》|author=王玉哲|publisher=上海人民出版社|date=2000年7月|isbn=7-208-03283-1|language=Trung văn giản thể}}}} Không ít học gia lịch sử nhận định đây là khởi thủy của triều Hạ-vương triều thế tập đầu tiên của Trung Quốc.{{RefTag|name=晁福林}} Sau đó, không ít bộ tộc theo khuynh hướng thiện nhượng truyền thống nghi vấn về quyền vị của Khải. [[Hữu Hỗ|Hữu Hỗ thị]] vốn ở vùng ngoài kinh đô của Khải,{{NoteTag|name=有扈氏与甘|1=Không rõ vị trí của Hữu Hỗ thị và "Cam", việc này từ cổ không được nói rõ ràng. Quan điểm truyền thống cho rằng đất Hỗ tại khu vực bình nguyên [[Quan Trung]] của tỉnh Thiểm Tây ngày nay, thậm chí còn đề xuất cụ thể hơn là [[Hộ (huyện)|huyện Hộ]]{{NoteTag|1=户县, tên cũ là “鄠县”.{{NoteTag|1={{Tiêu âm|繁=鄠|简=鄠|拼音=Hù|注音=ㄏㄨˋ|同音字=户}}。}}}} của Tây An ngày nay, đồng thời nói "Cam" nằm tại Nam Giao tại đó{{RefTag|name=史记地名考}}. Trong "Tả truyện", "Hỗ" (扈) và "Cố" (雇) có thể dùng thay cho nhau, "Cố" thấy trong giáp cốt bốc từ [[Ân Khư]] thời vãn Thương tại [[An Dương (địa cấp thị)|An Dương]] của Hà Nam, nằm không xa bằng Thiểm Tây, với kinh đô của Khải là Dương Trạch (tương truyền nay thuộc [[Vũ Châu]], Hứa Xương) thì có cự ly vừa phải. [[Trận Cam|Trận chiến Cam]] diễn ra ngay lúc triều Hạ mới kiến lập, cả Hữu Hỗ thị và Hạ quân Khải đều chưa chuẩn bị đẩy đủ điều kiện cho việc tác chiến xa như vậy. Quan điểm khá thích hợp hiện nay cho rằng hai xứ "Hỗ" và "Cam" nằm ở xa kinh đô của Khải, Hỗ/Cố nằm tại khu vực [[Nguyên Dương, Tân Hương|Nguyên Dương]], [[Tân Hương]] ngày nay, còn "Cam" nằm tại tây nam [[Lạc Dương]] hiện nay.{{RefTag|1={{Cite journal|journal=《中国史研究》|title=《尚书•甘誓》校释译论|author=顾颉刚、刘起釪|year=1979年|issue=第1期|language=Trung văn giản thể}}}}}} trượng nghĩa khởi binh,{{NoteTag|1=Ghi chép sớm nhất đề cập đến chiến đấu giữa Hữu Hỗ thị và Hạ hậu thị thấy trong "Thượng thư-Cam thệ", tuy nhiên nội dung không chỉ rõ "Hạ vương" là vị nào. Trong các văn hiến sau này, nội dung trình bày bất nhất, hoặc là Vũ{{RefTag|1=《墨子•明鬼下》、《庄子•人世间》、《吕氏春秋•召类》、《说苑•政理》.}} hoặc là Khải{{RefTag|1=《逸周书•史记》、《尚书•书序》.}} Có khả năng cổ nhân viết nét chữ của "Cam thệ" và "Vũ thệ" giống nhau, hoặc có khả năng hai đời Vũ và Khải đều từng chinh thảo qua Hữu Hỗ thị.{{RefTag|name=中国法制通史|1={{Cite book|title=《中国法制通史•夏商周》|volume=卷一|author=蒲坚|publisher=法律出版社|date=1999年1月|language=Trung văn giản thể|isbn=7-5036-2373-X}}}}}} suất lĩnh liên minh bộ tộc hướng đến thảo phạt kinh đô của Khải, cùng quân của Khải đại chiến tại Cam{{NoteTag|name=有扈氏与甘}} Trước khi chiến, Khải tuyên bố quyền vị của ông là "cung hành thiên", tức là theo ý trời. Điều này trở thành nguyên mẫu của [[thiên tử|thiên tử luận]] của triều Chu sau này. Khải nhận được sự tán đồng của dân chúng Trung Nguyên, do vậy chiếm tuyệt đại ưu thế về phương diện số người, cuối cùng đánh bại Hữu Hỗ thị, trừng phạt bằng cách giáng họ làm mục nô.{{NoteTag|1=“mục thụ”, nô lệ chăn nuôi gia súc.}}{{NoteTag|1=Hữu Hỗ mục thụ, vân hà nhi phùng (“有扈牧竖,云何而逢?”){{RefTag|name=天问|1={{Cite book|title=《楚辞•天问》|author=屈原}}}}} Đây là thắng lợi thứ hai đại diện cho việc quan niệm xã hội chủ lưu của khu vực Trung Nguyên đi từ chế độ thiện nhượng nguyên thủy chuyển hướng sang chế độ thế tập.{{RefTag|name=王玉哲}}
 
Thị tộc Hạ có nguyên mang họ (tính) Tự, song từ thời Khải trở đi chuyển sang dùng quốc danh "Hạ" làm họ. Đồng thời, Khải không tiếp tục sử dụng xưng hiệu "bá" mà đổi sang dùng "hậu", tức "Hạ hậu Khải".{{NoteTag|1=Trong văn hiến thời kỳ từ Thượng Cổ đến [[nhà Tần|Tần]]-[[nhà Hán|Hán]], khi truy thuật về quân chủ Hạ-Thương thì thường gọi là "hậu". Để gọi thay cho "Hạ hậu thị", hiện có "Hạ triều", và ít thấy hơn là "Hữu Hạ thị"{{NoteTag|1=tức "Hạ thị". Thời kỳ Thượng Cổ, nhân danh, thị danh, tính danh, hay tộc danh phần nhiều là từ đơn, nhưng hậu nhân đổi sang tập quán tên hai từ, do vậy phía trước thêm chữ "Hữu" làm trợ từ, chữ "Hữu" hoàn toàn không có ý nghĩa thực tế.{{RefTag|name=古代汉语词典|1={{Cite book|title=《古代汉语词典》|author=《古代汉语词典》编写组|publisher=商务印书馆|date=2003年10月|isbn=7-100-01549-9|language=Trung văn giản thể}}}}}} Đây là những tôn hiệu thị tộc cải biến theo hướng tăng trung tính{{NoteTag|1=Ngoài ra, người thời Chu sùng thượng triều Hạ, cho rằng có duyên với Hạ, tự xưng "Hữu Hạ", hoàn toàn không phải là gọi vua Hạ.}}. [[Dương Khoan]] nhận định hai chữ "Hạ hậu" trong "Hạ hậu thị" thực tế là một liên từ, do vậy không thể xuất hiện tình huống "Hữu Hạ thị" này. Cũng do vào thời Thượng Cổ, chữ "Hạ" và chữ "Hạ" (下, nghĩa là dưới) đồng âm{{NoteTag|1=hai chữ “夏” trong tiếng Hán thượng cổ "Hồ nhã thiết, cổ âm tại ngũ bộ"{{RefTag|1={{Cite book|title=《[[说文解字注]]》|author=清•[[段玉裁]]|year=1815年|language=Trung văn phồn thể}}}}, ước đoán đọc là *{{IPA|ha}}.{{RefTag|name=楊寬}}}}, có hoài nghi rằng "夏后" và "下后" tương đồng, "Hạ hậu" dưới mặt đất đối ứng với "Thượng đế" trên trời{{RefTag|name=楊寬}}. Trong bốc từ giáp cốt văn, chữ "hậu"([[File:后.png|25px|后]])là ngoa khắc của chữ "cư/居" ([[File:居2.png|20px]]){{NoteTag|1="Cư" thời Thượng Cổ có hai chữ: ([[File:居2.png|20px]]) hàm nghĩa là vỗ về nuôi nấng, sinh sản, đồng nghĩa với "dục" (毓). thời Trung Cổ nghĩa là nuôi dưỡng, để dành (như trong 《汉书•张汤传》:“居物致富”); ([[File:居.png|15px|]]) hãm nghĩ là ngồi, cư trú, dừng lại, chiếm hữu, ý nghĩa giống như hiện nay.{{RefTag|name=王玉哲}}}}, chữ "cư" lại là giản hóa của chữ "dục/毓" ([[File:毓.png|20px]]), "dục" bao hàm nghĩa sinh sản nuôi dưỡng, dùng cách xưng hô "hậu" đối với quân chủ là dấu tích còn lại của xã hội mẫu hệ thời viễn cổ. Kỳ thực, do đến nay vẫn chưa phát hiện được văn tự của người triều Hạ, các xưng hô thực tế đối với quân chủ Hạ tộc tạm vẫn không có cách nào khảo chứng.{{RefTag|name=王玉哲}}}}{{RefTag|1={{Cite book|title=《诗地理考》|author=王應麟}}}} Khải có tài ca hát, giỏi múa, thường cử hành thịnh yến. Trong đó, một lần lớn nhất là tại Quân Đài{{NoteTag|1=còn viết khác là "Hạ đài", "đại đài".}}{{NoteTag|name=古钧台|1=tương truyền nay thuộc phía nam [[Vũ Châu]] của Hà Nam{{RefTag|name=史记地名考|1={{Cite book|title=《史记地名考》|author=錢穆|publisher=商务印书馆|date=2001年7月|isbn=7-100-03240-7|language=Trung văn phồn thể}}}}}} ấy là Quân Đài chi hưởng, còn tại "Thiên Mục chi dã"{{NoteTag|1=Không rõ vị trí cụ thể hiện nay.}} biểu diễn ca vũ. "[[Sơn Hải kinh]]-Hải ngoại tây kinh" chép rằng Khải khi múa "tay trái giữ ế{{NoteTag|1=Cái lọng xe của vua kết từ lông vũ.}}, tay phải cầm vòng, đeo ngọc hoàng{{NoteTag|1=đồ trang sức hình nửa tròn làm từ ngọc.}}".{{RefTag|1=《[[山海经]]•海外西经》.}} Văn hiến nhạc vũ cổ xưa của Trung Quốc như "Cửu biện", "Cửu ca" và "Cửu thiều"{{NoteTag|1=viết là 九招 hay 九韶.}} đều nhận Khải là tác giả gốc. Trong thời gian Khải thống trị, con là Vũ Quan{{NoteTag|1="[[Mặc Tử (sách)|Mặc Tử]]" viết rằng "Vũ Quan" nghi là tên sách, không phải tên người. "Sử ký-Hạ bản kỉ" chép rằng Khải có "ngũ tử", thời [[Thái Khang]] mất nước tại bờ bắc Lạc Hà họ theo trưởng huynh Thái Khang, sáng tác "Ngũ tử chi ca" để biểu thị chí hối cải. Người thời Hán lại đặt cho "Ngũ tử" hiệu "Ngũ Quan"{{NoteTag|1=“昆弟五人号五观。”{{RefTag|《汉书•古今人表》.}}}}, nghi là kết quả của việc hậu nhân lấy liên hệ giữa "Vũ Quan" với "Ngũ Quan", "Ngũ tử" trong "Mặc Tử".{{RefTag|1={{Cite book|title=《古文尚書撰異》|author=清•段玉裁|volume=卷七|language=Trung văn phồn thể}}}}}} thường làm loạn. "[[Hàn Phi Tử]]-Thuyết nghi" chép rằng người này "hại nước hại dân bại pháp", cuối cùng bị giết.{{RefTag|1=《[[韩非子]]•说疑》.}}