Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lùi sửa đổi của Apple, bác không cần đụng vào đâu, để em lo
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
*Tài khóa 1973: 2,1 tỷ USD
*Tài khóa 1974: 1,4 tỷ USD
*Tài khóa 1975: 0,7 tỷ USD {{fact}}
 
[[Giáo sư]] [[Warren Nutter]] là cựu Phụ tá Tổng trưởng quốc phòng, đặc trách phần tài chính của chương trình "Việt Nam hóa". Khi dự điểm tâm với ông Thiệu vào sáng ngày 23 tháng Tám năm 1974 tại [[Dinh Độc Lập]], Tổng thống Thiệu bày tỏ sự lo ngại về viện trợ:
 
:''Mới vài ngày trước đây là một tỷ, bây giờ còn 700 triệu, tôi làm gì được với số tiền này? Như là chuyện cho tôi 12 đô la và bắt tôi mua vé máy bay hạng nhất từ Sài gòn đi Tokyo'' {{fact}}.
 
Giáo sư Nutter cũng rất bối rối và giải thích hành động của Quốc hội:
 
:''Quốc hội Hoa Kỳ đôi khi hành động vô trách nhiệm như vậy… Cái [[Trung Tâm Tài Nguyên Đông Dương]] (Indochina Resource Center, 1 trung tâm của những người phản chiến) đang hết sức tìm cách tiêu diệt quý quốc'' {{fact}}.
 
Sau này, trong tập hồi ký "Mùa Xuân Đại Thắng", Đại tướng [[Văn Tiến Dũng]] của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] đã viết về động cơ thúc đẩy [[Bắc Việt]] và [[Quân giải phóng miền Nam Việt Nam]] mở cuộc tổng tấn công ở [[miền Nam]] là do Mỹ đã giảm viện trợ làm cho kế hoạch tác chiến và xây dựng lực lượng quân đội Sài Gòn không thể thực hiện theo như ý muốn. Đó là vì "hỏa lực đã sút giảm gần 60% vì thiếu bom, đạn; khả năng di động cũng giảm đi 50% vì thiếu máy bay, xe cộ, và nhiên liệu"<ref>Văn Tiến Dũng, Our great spring victory p 17-18.</ref>
Dòng 71:
}}
 
Dù là nói tới quyết tâm ủng hộ nhưng người thảo bức thư đã khôn khéo gài vào: "(tôi) đang khẩn cấp tham khảo ý kiến các cố vấn về những hành động mà tình thế có thể đòi hỏi và pháp luật cho phép".<ref name="khidongminhthaochay"/>.
 
Ngày [[23 tháng 3]], Huế rơi vào tay [[Quân giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân giải phóng]] trong khi ở [[Đà Nẵng]], hàng ngàn dân thường và binh lính tìm cách chạy thoát bằng đường biển khỏi thành phố đang bị bao vây và nã pháo. Trong 4 sư đoàn bộ binh của Quân lực Việt Nam cộng hòa, 4 liên đoàn Biệt động quân, lữ đoàn thiết giáp, sư đoàn không quân, và hàng ngàn nhân viên quân sự và địa phương quân, chỉ có 16.000 rút được.<ref>Dougan, Clark, David Fulgham, et al. ''The Fall of the South''. Boston: Boston Publishing Company, 1985, tr. 83.</ref> Trong số gần 2 triệu dân thường dồn lại tại Đà Nẵng từ cuối tháng 3, chỉ có hơn 50.000 sơ tán được bằng đường thủy.<ref>Dougan & Fulgham, tr. 83.</ref> 70.000 binh sĩ VNCH còn lại sau bị bắt làm tù binh.<ref>Willbanks, James H. ''Abandoning Vietnam: How America Left and South Vietnam Lost Its War''. Lawrence KS: University of Kansas Press, 2004, tr. 253.</ref> 33 máy bay phản lực [[A-37]] còn nguyên vẹn cùng gần 60 máy bay khác tại căn cứ không quân Phú Cát cũng bị bỏ lại.<ref>William W. Momyer, ''The Vietnamese Air Force''. Maxwell Air Force Base AL: Air University Press, 1975, tr. 76.</ref> Trong cuộc sụp đổ của Đà Nẵng, không có một trận chiến nào. Khi Quân Giải phóng tiến vào thành phố, không mấy binh sĩ VNCH đóng quanh thành phố chống cự.<ref>Willbanks, tr. 251.</ref> Các trung tâm phòng thủ còn lại dọc theo bờ biển cũng nhanh chóng tan vỡ dây chuyền: Quảng Ngãi ngày [[24 tháng 3]]; Qui Nhơn và Nha Trang ngày [[1 tháng 4]]; và [[cảng Cam Ranh]] ngày [[3 tháng 4]].<ref>Issacs, Arnold R. ''Without Honor: Defeat in Vietnam and Cambodia''. Baltimore: Johns Hopkins University Press, 1983. tr. 380.</ref>
Dòng 89:
17 giờ ngày [[26 tháng 4]], Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu nổ súng với 5 quân đoàn ở 5 hướng tấn công: hướng Bắc với Quân đoàn 1, hướng Tây Bắc với Quân đoàn 3, hướng Tây và Tây Nam với [[Đoàn 232]], hướng Đông với Quân đoàn 4 và hướng đông nam với Quân đoàn 2.
 
Ngày 27 tháng 4, Sài Gòn chịu 3 loạt hỏa tiễn của [[Quân giải phóng]], lần đầu tiên trong hơn 40 tháng<ref>Dawson, Alan. 55 Days: The Fall of South Vietnam. Prentice-Hall, 1977. Chương XV</ref> làm nhiều người chết và bị thương và nhà cửa đổ nát.<ref>[http://digitaljournalist.org/issue0005/ch5.htm ''White Christmas'', by Dirck Halstead, Chapter 5, Anyone who makes an honest living can stay]</ref>.
 
Tại mặt phía Nam của Sài Gòn, ngay từ ngày 28 tháng 4/1975, [[Bộ Tư lệnh Biệt khu Thủ Ðô]] của chính quyền Sài Gòn không còn quân trừ bị để phòng thủ. Họ buộc phải rút 1 liên đoàn Biệt Ðộng Quân đang hành quân về quận lỵ Cần Đước và đặt dưới quyền điều động của Bộ tư lệnh Biệt Khu Thủ Ðô. Liên tỉnh lộ nối liền [[Chợ Lớn]] và [[Cần Đước]] cũng bị cắt nhiều đoạn nên các lực lượng VNCH không thể phá vỡ được các chốt chận của [[Quân giải phóng]] tại [[cầu Nhị Thiên Đường]] vốn đã bị chiếm từ rạng sáng ngày 29 tháng 4/1975.
 
Các đơn vị Nhảy Dù phòng ngự tại phòng tuyến khu vực từ [[ngã tư Quân Vận]] (gần [[Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung]]) đến cầu Tham Lương Bà Quẹo, khu Bình Thới-Ngã ba Bà Quẹo, khu Bảy Hiền-[[Lăng Cha Cả]] đã cố gắng ngăn chận đối phương. '
 
Một chiến đoàn thuộc Liên Ðoàn 81 [[Biệt Cách Nhảy Dù]] tại vòng đai Bộ Tổng Tham Mưu do Thiếu Tá Phạm Châu Tài chỉ huy đã dàn quân và từ 8 giờ sáng đến 10 giờ sáng, chiến đoàn này đã bắn cháy 6 chiến xa và đánh bật địch ra khỏi trận địa.
 
[[Image:Vietnamese refugees disembarking helicopter, Operation Frequent Wind.jpg|nhỏ|200px|Phi công Hoa Kỳ di tản trẻ em tỵ nạn rời khỏi Việt Nam]]
Dòng 102:
[[Image:Vietnamese UH-1 pushed over board, Operation Frequent Wind.jpg|nhỏ|trái|240px|Trực thăng chở thường dân tỵ nạn trên [[Hàng không mẫu hạm]] [[USS Midway]] tháng 4-1975 bị vứt bỏ để dành thêm chỗ cho những người tỵ nạn]]
 
4 giờ sáng ngày 29/4 tức 16 giờ theo giờ Washington, hỏa tiễn và đạn pháo [[Quân giải phóng]] đã nã tới tấp xuống [[Phi trường Tân Sơn Nhứt]], phá hủy nhiều phi cơ trên mặt đất, vô hiệu hóa phi trường này và gây cho số người Việt đang tụ tập ở đấy để trốn chạy 1 sự hỗn lọanloạn thực sự. <ref>William Colby-Một chiến thắng bị bỏ lỡ-NXB CAND p 13</ref>.
 
Tổng thống Ford triệu tập [[Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ|Hội đồng An ninh Quốc gia]] họp khẩn cấp lúc 19h 30, ông đã yêu cầu [[Đại sứ]] Martin phải di tản ngay những người Mỹ còn lại và cả những [[người Việt Nam]] càng nhiều càng tốt.
 
Một số [[sĩ quan]] người Việt đã tự bắn vào đầu để [[tự vẫn]], như [[Nguyễn Khoa Nam]], [[Phạm Văn Phú]], người thì vì danh dự bị hoen ố trước thất bại, người thì vì lo sợ bị trả thù hoặc trướcbị nhữngcầm [[nhục hình]] tànbị bạođối đangphương chờđày họđọa trong<!--hy nhữngvọng trạisửa giamthế củanày cộng sảnhợp lý, vì ai mà chẳng lo sợ bị đối phương cầm tù và đày đọa, không cần dẫn nguồn--><ref>William Colby-Một chiến thắng bị bỏ lỡ-NXB CAND p 14</ref>.
 
Ở [[Sài Gòn]] và phần còn lại của Nam Việt Nam, hàng triệu [[người dân Việt Nam]] bắt đầu tự đặt cho mình 1 câu hỏi mấu chốt: họ có thể sống sót dưới [[chế độ]] [[cộng sản]] hay tốt hơn là trốn chạy bằng [[đường biển]] mà không có 1 sự trợ giúp nào. <ref>William Colby-Một chiến thắng bị bỏ lỡ-NXB CAND p 14</ref>.
 
Trong các ngày 28, 29 tháng 4 từ các [[hàng không mẫu hạm]] ngoài khơi Thuỷ[[Thủy quân lục chiến Mỹ]] dùng [[trực thăng]] [[di tản]] người nước ngoài và một số người Việt đã từng cộng tác chặt chẽ với họ, trong đó có[[ chiến dịch babylift]]. Cuộc di tản đã diễn ra trong lộn xộn vì rất nhiều người muốn ra đi nhưng không thể đáp ứng hết được. Các điểm đỗ của trực thăng trở nên hỗn loạn. Lính Thuỷ quân lục chiến Mỹ đã phải rất vất vả mới duy trì được trật tự, họ dùng sức mạnh thô bạo gạt phăng các bạn đồng minh cũ đang trong cơn hoạn nạn{{cần dẫn chứng}}. Người Mỹ đã phải bỏ lại nhiều người bạn lâu năm của mình vì số lượng phương tiện có hạn. Hình ảnh di tản đã in đậm trong trí óc nhiều người Mỹ và Việt như một kỷ niệm rất buồn. [[Đại sứ]] [[Graham Martin]] là một trong những người Mỹ cuối cùng ra đi. Trong số 120.000 người Việt và 20.000 người Mỹ được di tản trong đợt này, không có một người nào bị thiệt mạng do hoạt động quân sự của quân Giải phóng<ref name=Church>George Church, ''Saigon: The Final 10 Days'', Time Magazine, April 24, 1995 Volume 145, No. 17</ref>. Quân giải phóng dừng lại bên ngoài thành phố 1 ngày để cho người Mỹ di tản hết mới vào. Theo lời tướng [[Trần Văn Trà]], họ đã đợi vì mục đích chính là để giải phóng Sài Gòn chứ không phải để giết người. Còn theo hồi kí của tướng [[Hoàng Cầm (tướng)|Hoàng Cầm]], cánh quân của Quân đoàn 4 mà ông chỉ huy gặp rất nhiều kháng cự trên đường tiến về Sài Gòn và chỉ đánh được đến nơi vừa kịp sáng ngày 30 tháng 4.
 
==Ngày 30 tháng 4==