Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ ký hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
img
n General Fixes
Dòng 1:
<!-- [[Hình:Interp.jpg|nhỏ|phải|Two sign language [[interpreters]] working as a team for a school.]] -->
<!-- [[Hình:Sing rap.JPG|nhỏ|phải|Sign language used to interpret fast paced rap without losing fluidity.]] -->
[[FileTập tin:Preservation of the Sign Language (1913).webm|thumb|thumbtime=5|''Preservation of the Sign Language'' (1913)]]
[[Tập tin:Arte para enseñar a hablar a los mudos.jpg|nhỏ|Juan Pablo Bonet, ''Reducción de las letras y arte para enseñar a hablar a los mudos'' (Madrid, 1620).]]
 
'''Ngôn ngữ ký hiệu''' hay '''ngôn ngữ dấu hiệu''', '''thủ ngữ''' là ngôn ngữ chủ yếu được cộng đồng người câm điếc sử dụng nhằm chuyển tải thông tin qua cử chỉ, điệu bộ của cơ thể và nét mặt thay cho lời nói. <ref>[http://wfdeaf.org/our-work/focus-areas/sign-language Sign Language], World Federation of Deaf.</ref><ref>[http://www.linguisticsociety.org/files/Sign_Language.pdf What is Sign Language?]</ref>
 
== Lịch sử ==
Dòng 17:
 
;Thế kỷ 18:
1755: Cha [[Charles-Michel de l'Épée]] (người [[Pháp]] và được coi là người khai sinh ra hệ thống ngôn ngữ ký hiệu Pháp) thành lập trường học miễn phí đầu tiên dành cho người điếc. Hệ thống ký hiệu tiếp tục được phát triển và được [[cộng đồng]] người điếc sử dụng. Hệ thống ngôn ngữ ký hiệu của Pháp được hoàn thiện trong giai đoạn này. <ref>Charles de La Fin (1692). ''Sermo mirabilis, or, The silent language whereby one may learn... how to impart his mind to his friend, in any language... being a wonderful art kept secret for several ages in Padua, and now published only to the wise and prudent...'' London, Printed for Tho. Salusbury... and sold by Randal Taylor... 1692. OCLC 272u45872</ref>
 
1778:
Dòng 23:
 
;Thế kỷ 19:
1815: [[Thomas Hopkins Gallaudet]] tới châu Âu nghiên cứu phương pháp giáo dục dành cho người điếc. Trở lại [[Hoa Kỳ]] cùng với giáo viên ngôn ngữ ký hiệu, Gallaudet và Laurent Clerc mở trường công dành cho người điếc đầu tiên của Hoa Kỳ tại [[Hartford, Connecticut]] năm 1817. <ref>dsdj.gallaudet.edu: http://dsdj.gallaudet.edu/assets/section/section2/entry94/DSDJ_entry94.pdf</ref><ref>Kuhl, P. (1991). Human adults and human infants show a ‘perceptual magnet effect’ for the prototypes of speech categories, monkeys do not. Perception and Psychophysics, 50, 93–107.</ref>
 
;Thế kỷ 20: