Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đền Mây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 15:
 
==Kiến trúc==
Đền Mây được xây dựng kiểu chữ Tam gồm: tiền tế, trung từ và hậu cung. ToàVăn tiềnbia tế vớiđền 3cho gianbiết: Ðền được làmxây kiểudựng tườngvào hồithời bít[[Nhà đốcÐinh]], máitu lợpsửa ngóivào mũithời Lê. Ðến [[Thiệu Trị]] năm thứ 4 (1884) nhân dân dựa theo quy mô cũ mà sửa lại... Ðến năm 1898 dân đồng tâm hiệp lực tu bổ lại ngôi đền, mùa xuân năm sau hoàn thành. Ngôi đền linh thiêng nổi tiếng [[xứ Sơn Nam]], chiến tích xa rồi nhưng sự linh ứng và tiếng thơm vẫn lưu truyền mãi.
 
===Tiền tế===
Toà tiền tế với 3 gian được làm kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói mũi. Chính giữa toà tiền tế treo bức đại tự khảm trai có ghi hàng chữ “Thái Bình vương Phủ”. Dân gian coi Vua Mây là Vua của khu vực Thái Bình xưa. Các gian bên treo các bức hoành phi có ghi: “Phúc dẫn Đằng lưu” (Sông Đằng dẫn phúc); “Anh phi Châu quận” (Bậc anh tài ở quận Châu) và "Bán giang lĩnh tích” (Nửa dòng sông còn in dấu tích).
 
Nhà tiền tế còn bức chạm khảm trai lưu bút tích của Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, làm án sát xứ [[Hưng Yên]], viết năm Mậu Tuất (1898) (dịch nghĩa):
Hậu cung đền Mây có tượng tướng quân Phạm Phòng Át, thân mẫu và phu nhân tướng quân, được tạc rất sống động. Thời [[12 sứ quân]], Phạm Bạch Hổ được coi như vị Vua cai quản vùng xứ Đông rộng lớn gồm cả Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng ngày nay. Tượng ông được tạc với tư thế oai phong, gian trung từ có tượng bốn vị văn võ đã cùng Phạm Phòng Ất khai phá, xây dựng cơ nghiệp, kích thước bằng người thật, thể hiện sự phát triển đến đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XVIII qua bàn tay vàng của nghệ nhân dân gian.
 
Nhà tiền tế còn bức chạm khảm trai lưu bút tích của Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, làm án sát xứ Hưng Yên, viết năm Mậu Tuất (1898) (dịch nghĩa):
:"Ngoảnh đầu nhìn lại, nghìn năm đất nước đã thay đổi nhiều.
:Sự ngưỡng vọng tế lễ còn ở bảy mươi đền miếu."
 
===Trung từ===
Nối với tiền tế là 5 gian trung từ được làm song song nhưng nền nhà cao hơn. Trung từ có kết cấu kiểu vì giá chiêng, với hệ thống cột gỗ lim vững chắc kê trên chân tảng đá lớn hình quả bồng để nâng đỡ mái.
 
===Hậu cung===
Hậu cung đền Mây có tượng tướng quân Phạm Phòng Át, thân mẫu và phu nhân tướng quân, được tạc rất sống động. Thời [[12 sứ quân]], Phạm Bạch Hổ được coi như vị Vua cai quản vùng xứ Đông rộng lớn gồm cả Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng ngày nay. Tượng ông được tạc với tư thế oai phong, gian trung từ có tượng bốn vị văn võ đã cùng Phạm Phòng Ất khai phá, xây dựng cơ nghiệp, kích thước bằng người thật, thể hiện sự phát triển đến đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XVIII qua bàn tay vàng của nghệ nhân dân gian.
 
Đền Mây còn lưu giữ các bức đại tự, khảm trai, kiệu bát cống, bia đá và 23 bản sắc phong của các vua triều Lê - Nguyễn. Trong sáu tấm bia đá, giá trị nhất là bia khắc bài "Ðặng Châu từ phụng ký" của Tuần phủ Hưng Yên Phạm Văn Toán làm năm thứ 11 (1899) triều vua Thành Thái. Sinh trưởng ở Yên Lãng (nay là phường Láng Trung, quận Ðống Ða, Hà Nội), Phạm Văn Toán đã từng cùng Thống chế Hoàng Kế Viêm đánh Pháp ở trận Cầu Giấy, giết tướng giặc F.Garnie (1873), được triều đình trọng dụng, phong chức Trung phụng đại phu Tham tri Bộ binh, Phó đô ngự sử Viện Ðô sát. Nhân dịp Ðền Mây được trùng tu, ông đã dâng bài văn bia ca ngợi công đức của [[Phạm Phòng Át]].
Văn bia cho biết: Ðền được xây dựng vào thời [[Nhà Ðinh]], tu sửa vào thời Lê. Ðến [[Thiệu Trị]] năm thứ 4 (1884) nhân dân dựa theo quy mô cũ mà sửa lại... Ðến năm 1898 dân đồng tâm hiệp lực tu bổ lại ngôi đền, mùa xuân năm sau hoàn thành. Ngôi đền linh thiêng nổi tiếng [[xứ Sơn Nam]], chiến tích xa rồi nhưng sự linh ứng và tiếng thơm vẫn lưu truyền mãi.
 
==Liên kết ngoài==