Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ba Ngôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Kitô giáo}}
[[Tập tin:Angelsatmamre-trinity-rublev-1410.jpg|250px|nhỏ|phải|Bức [[Ba Ngôi (icon)|Icon Nga minh họa Ba Ngôi theo Cựu Ước ]] của [[Andrei Rublev]], thế kỷ 15.<ref>{{chú thích web|author1=Nguyên Hưng|title=Icon Nga qua hai tác phẩm nổi tiếng nhất|url=http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20110705/11432|publisher=Tổng giáo phận Sài Gòn}}</ref>]]
'''Ba Ngôi''' ([[Latinh|tiếng Latinh]]: ''Trinitas'') là [[Thiên Chúa]], theo giáo lý của hầu hết các giáo hội thuộc cộng đồng [[Kitô giáo]],<ref name="Harris">[[Stephen L Harris|Harris, Stephen L.]] (1985) ''Understanding the Bible'' Palo Alto: Mayfield.</ref><ref name="Oxford">Cross, F. L., ed. (2005) ''The Oxford Dictionary of the Christian Church'' New York: Oxford University Press.</ref> [[Thiên Chúa]] là duy nhất, hiện hữu trong ba ngôi vị: [[Chúa Cha]], [[Giê-su|Chúa Con]] và [[Chúa Thánh Linh]] (Chúa Thánh Thần).
 
Dòng 15:
Theo học thuyết Ba Ngôi, cả ba ngôi vị đều tỏ hiện vào lúc Chúa Giê-xu chịu lễ báp têm, ''"Vừa khi chịu lễ báp têm rồi, [[Giê-su|Chúa Giê-xu]] vừa lên khỏi nước, kìa, các tầng trời mở ra, Ngài thấy Thánh Linh của Thiên Chúa ngự xuống như chim bồ câu và đậu trên Ngài; Tức thì, có tiếng từ trời phán rằng, Này là Con yêu dấu của ta, đẹp lòng ta mọi đàng"'' (Mat. 3.16-17). Đối với những tín hữu tin vào thuyết Ba Ngôi, ba thân vị của Ba Ngôi đã hiển lộ cùng một lúc vào dịp cử hành lễ báp têm.
 
=== Đời sống Kitô ĐốcgiáoBaMầu Ngôinhiệm phướcBa hạnhNgôi ===
 
Tính duy nhất của bản thể Thiên Chúa cùng tính đa nguyên huyền nhiệm của ba ngôi giải thích bản chất của sự cứu rỗi và bày tỏ sự sống vĩnh cửu. ''"Ấy là nhờ Chúa Con mà chúng ta được phép đến gần Chúa, trong một Chúa Thánh Linh"'' (Eph.2.18). Mối tương giao với Cha là mục tiêu của cuộc sống Cơ Đốc, có được qua sự hiệp nhất của Thiên Chúa với bản thể nhân tính trong Chúa Giê-xu Cơ Đốc. Giê-xu là Thiên Chúa nhưng nhận lấy cái chết của một con người để cứu chuộc người có tội, hầu cho tín hữu nhận lãnh sự tha thứ và tình bằng hữu của Thiên Chúa qua sự vận hành của Chúa Thánh Linh, đấng làm Chúa Giê-xu sống lại từ kẻ chết, cũng là đấng thấu hiểu Thiên Chúa (vì Giê-xu là Thiên Chúa), soi dẫn và ban năng lực cho tín hữu để họ có thể thực thi ý chỉ của Thiên Chúa. Như thế, giáo lý này ảnh hưởng đến mọi phương diện trong đức tin và sống đạo của tín hữu Cơ Đốc. Cũng dễ hiểu khi có nhiều người, suốt theo dòng lịch sử [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]], đã tranh đấu quyết liệt để bảo vệ nó.
Dòng 25:
=== Thiên Chúa hiện hữu trong ba ngôi vị ===
 
Thiên Chúa duy nhất hiện hữu trong ba ngôi vị ([[tiếng Hy Lạp|Hi văn]]: ''hypostases''). [[Chúa Cha]] chỉ có một bản thể thần thượng. Tín hữu Chalcedon, [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]], [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính Thống giáo]] và hầu hết tín hữu Kháng Cách (''Protestant'') tin rằng Thân vị thứ Hai trong Ba Ngôi - Chúa Con, Giê-xu – mang lấy bản tính con người, vì vậy Chúa Giêxu có hai bản tính. Giê-xu hoàn toàn là Người mà cũng hoàn toàn là [[Thiên Chúa]].
 
Ba Ngôi bình đẳng, đồng tồn tại vĩnh cửu, có cùng một bản thể (''ousia''), quyền năng, hành động và ý chí. Tuy nhiên, như đã xác lập bởi bản [[tín điều Anathasisus]], Thiên Chúa là đấng tự mình mà có, không do ai tạo thành, không có khởi đầu và không có kết thúc, Người là alpha và omega. [[Giê-su|Chúa Con]] được sinh ra từ Chúa Cha. Chúa Thánh Linh nhiệm xuất từ Chúa Cha (hay từ Chúa Cha và Chúa Con). Ba Ngôi tuy riêng biệt nhưng cùng một bản thể và một quyền năng như nhau, nên Ba Ngôi chỉ là một Thiên Chúa mà thôi.
Dòng 32:
 
Tên của [[Thiên Chúa]] được đề cập trong Sáng thế ký trong tiếng Hêbrơ là ''El'' hoặc ''Elohim''. Elohim là danh từ số nhiều nhưng có nghĩa số ít khi được dùng để chỉ [[Thiên Chúa]]. Tuy nhiên, theo học thuyết Ba Ngôi, Sáng thế ký 1.26 nhấn mạnh tính đa nguyên của Thiên Chúa, trong khi trong câu 27 kế tiếp, tập chú vào tính hiệp nhất của bản thể Thiên Chúa. Vì vậy, theo ngữ nghĩa, từ Elohim biểu lộ bản chất của Ba Ngôi.
[[Tập tin:Holy Trinity Column - top.jpg|nhỏ|240px|[[Cột Chúa Ba Ngôi ở Olomouc|Trụ Ba Ngôi]] tại [[Olomouc]], [[Cộng hòa Séc|Cộng hòa Czech]], một tác phẩm điêu khắc minh họa hình ảnh Ba Ngôi.]]
=== Đồng cư trú ===
 
=== Đồng cư trú ===
[[Tập tin:Holy Trinity Column - top.jpg|nhỏ|240px|[[Cột Chúa Ba Ngôi ở Olomouc|Trụ Ba Ngôi]] tại [[Olomouc]], [[Cộng hòa Séc|Cộng hòa Czech]], một tác phẩm điêu khắc minh họa hình ảnh Ba Ngôi.]]
Một cách luận giải tương đối khó hiểu nhưng hữu dụng nhằm giải thích sự tương quan giữa ba ngôi vị của [[Thiên Chúa]] gọi là tính bao hàm hỗ tương (''perichoresis''). Khái niệm này đặt nền tảng trên [[Phúc Âm John|Phúc âm John]] 14.17 khi [[Giê-su|Chúa Giêxu]] giải thích cho các môn đồ hiểu tại sao Chúa phải rời xa họ. Giê-xu đi đến cùng Cha vì điều đó ích lợi cho họ, như thế Chúa có thể ở trong họ khi "Đấng An ủi" (Chúa Thánh Linh) được ban cho họ. [[Giê-su|Chúa Giêxu]] tỏ cho họ biết Ngài ở trong Cha, Cha ở trong ngài và cả hai đều ngự trong họ. Như thế, theo thuyết bao hàm hỗ tương, ba ngôi vị "chứa đựng lẫn nhau hầu cho mỗi ngôi vị luôn luôn bao hàm và đồng thời luôn luôn được bao hàm".
 
Dòng 71:
{{Liên kết bài chất lượng tốt|sv}}
 
[[Thể loại:Ba Ngôi| ]]
[[Thể loại:Kitô giáo]]
[[Thể loại:Chúa Giê-su]]
[[Thể loại:Thần học]]
[[Thể loại:Thuật ngữ Kitô giáo]]