Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh đảng trong Đảng Cộng sản Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Có đọc kỹ không vậy. Tôi có xóa đâu mà đưa xuống mục "số nạn nhân" đấy chứ (còn ước tính 3-20 triệu thì nguồn có nhắc đến đâu, đặt fact là đúng rồi còn gì)
Không có lý do gì không được đưa số nạn nhân lên trên, nhất là khi nguồn trên đầu không có dẫn chứng
Dòng 5:
}}
 
'''Những cuộc thanh trừng của Stalin''' ({{Lang-rus|Чистка, Чистки (Pl.)}}, ''Tschistka, Tschistki'') là cụm từ chỉ khoảng thời gian trong lịch sử Liên Xô, khi [[Josef Stalin]] nắm quyền lực, lúc mà đã xảy ra rất nhiều việc trù dập và giết hại những người, mà theo cái nhìn của Stalin, về chính trị không thể tin cậy được và những thành phần đối lập. Tổng số nạn nhân trong thời gian này không được biết chắc, và cũng khó mà kiểm tra được, theo phỏngủy đoánban Schatunowskaja, điều tra theo ủy quyền của cácNikita sửChruschtschow, giadưới thìhầm ítcủa nhất quan 3[[KGB]] triệu(cơ ngườiquan đếnthay trênthế 20NKWD): Từ 1 tháng 1 1935 cho tới tháng 7 1940 mật thám của Stalin đã cho bắt 19 840 000 dân Xô Viết; 7 triệu ngườitrong số đó, hơn 1/3, đã chết trong các trại lao động, nhà tù.{{fact}}<ref>[http://www.spiegel.de/spiegel/spiegelspecialgeschichte/d-54841286.html DER GROSSE TERROR], Ấn bản lịch sử đặc biệt của tuần báo Spiegel 4/2007 về Experiment Kommunismus, die Russische Revolution und Ihre Erben (Thí nghiệm Cộng sản, cách mạng Nga và những di sản của nó)</ref>
 
Ngay từ trong thập niên 1920 Stalin đã bắt đầu loại trừ những đối thủ hoặc những người ông cho là đối thủ chính trị của mình ra khỏi đảng Cộng sản Liên Xô. Sau đó các nạn nhân thường bị chụp mũ với những cáo trạng giả tạo để xử họ qua những vụ án chỉ để tác động dư luận quần chúng, hay xử ngầm, bị xử tử, nhốt tù hay tù lao động trong các trại tù [[Gulag]].{{fact}}
Dòng 44:
=== Số nạn nhân ===
Con số nạn nhân mà đã chết trong các cuộc thanh trừng, luôn gây nhiều tranh cãi. Trước đây các nhà sử gia chỉ có thể phỏng đoán, có ước tính cho rằng số nạn nhân chết là đến 60 triệu người<ref>[[Alexander Solschenizyn]]: ''[[Der Archipel GULAG]]''. Scherz, Bern 1974, ISBN 3-502-21001-2.</ref> weit auseinander, je nachdem, wer sie zählte und was als Säuberungen galt.<ref>[http://necrometrics.com/20c5m.htm ''Source List and Detailed Death Tolls for the Primary Megadeaths of the Twentieth Century''].</ref>
 
Theo ủy ban Schatunowskaja, điều tra theo ủy quyền của Nikita Chruschtschow, dưới hầm của cơ quan [[KGB]] (cơ quan thay thế NKWD): Từ 1 tháng 1 1935 cho tới tháng 7 1940, mật thám của Stalin đã cho bắt 19 840 000 dân Xô Viết; 7 triệu trong số đó, hơn 1/3, đã chết trong các trại lao động, nhà tù. Các ước tính khoa học hiện nay cho rằng có 7 triệu người bị giam và một triệu người đã chết.<ref name=spi>[http://www.spiegel.de/spiegel/spiegelspecialgeschichte/d-54841286.html DER GROSSE TERROR], Ấn bản lịch sử đặc biệt của tuần báo Spiegel 4/2007 về Experiment Kommunismus, die Russische Revolution und Ihre Erben (Thí nghiệm Cộng sản, cách mạng Nga và những di sản của nó)</ref>
 
Từ khi chế độ Liên Xô sụp đổ, người ta có thể truy tầm tài liệu từ các cơ quan lưu trữ. Theo đó khoảng 800.000 tù nhân dưới thời [[Josef Stalin|Stalin]] đã bị xử tử, 1,7&nbsp; triệu người chết trong các trại [[Gulag]] và ngoài ra 389.000 điền chủ đã chết khi bị duy chuyển sang nơi khác sống – tổng cộng khoảng 3 triệu nạn nhân.{{fact}}
Hàng 77 ⟶ 75:
 
Wolkogonow còn kể thêm một vấn đề có liên quan tới bối cảnh các cuộc thanh trừng: Cuộc sản xuất kỹ nghệ tuy đã phát triển, trên báo chí khắp mọi nơi đã báo cáo những thành công. Thực tế là có thể thấy được sự thiếu hụt, phẩm lượng của hàng hóa sản xuất kém, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp. Khoảng cách giữa thực tế và tuyên truyền trên báo chí ngày càng lớn hơn. Để mà có thể hoàn tất được tiêu chuẩn đưa ra, thì phải tận dụng tối đa những máy móc mà thường bị chăm sóc kém cũng như tăng thêm thật nhiều sức lao động. Nó đưa tới nhiều tại nạn và hư hỏng máy móc. Báo chí cho đó là có phá hoại, mà tội phá hoại tài sản công được coi là một tội nặng. Từ đó bổng nhiên là khắp mọi nơi xuất hiện những kẻ phá hoại, và kẻ thù của nhân dân.{{fact}}
 
Tuy nhiên, với nhiều người Liên Xô, cuộc thanh trừng được chấp nhận khi họ cảm thấy được sự tôn trọng của nước ngoài đối với sức mạnh mới và vai trò cường quốc thế giới của đất nước đang được thực hiện: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 16% hàng năm hoặc nhiều hơn, tự túc máy kéo và máy móc nông nghiệp, một chiến dịch giáo dục khổng lồ, nạn mù chữ trong nước giảm hơn một nửa trong một thập kỷ, kết quả rèn luyện học tập bỏ xa thời Sa hoàng. Khi mà đất nước liên tục đạt được những thành công to lớn, thực hiện những công việc vĩ đại trong lịch sử, cuộc thanh trừng dường như được người dân chấp nhận, thậm chí đôi khi còn được họ yêu cầu<ref name=spi/>.
 
== Thư mục ==