Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lotye (thảo luận | đóng góp)
Lotye (thảo luận | đóng góp)
Dòng 16:
Cách mạng chính trị là sự thay đổi nhà cầm quyền hoặc hình thức tổ chức nhà nước hiện tại bằng nhà cầm quyền hoặc hình thức tổ chức nhà nước khác được một số người xem là tiến bộ hơn bằng phương pháp bạo động hoặc bất bạo động mà không tuân theo những thủ tục được pháp luật quy định. Cách mạng Chính trị thường được mô tả bởi [[bạo lực]], và những thay đổi lớn trong khối quyền lực thường có kết quả hơn trong thể chế hóa bạo lực, như ở cuộc [[Cách mạng Tháng Mười|Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917]] và [[Cách mạng Pháp|Cách Mạng Pháp]] (với những từ định sẵn là "khiếp sợ" và "khử bỏ"). Một cuộc ''cách mạng chính trị'' có luật lệ bằng vũ lực thay thế cho những cách khác (như đã xảy ra ở Pháp và Xô Viết), trong khi đó một cuộc ''cách mạng xã hội'' là thay đổi một xã hội, giống như [[thu phục người chống đối]] hoặc như trong [[phục Hưng|thời kỳ phục hưng]]. Tuy nhiên, những cuộc cách mạng xã hội thường không rõ ràng, hầu hết các cuộc cách mạng chính trị đều trở thành cách mạng xã hội, vì chúng có triết học cơ bản hoặc nền móng xã hội khi tiến hành cách mạng. Những cuộc cách mạng trong thế giới hiện đại có thể trở thành những cuộc cách mạng [[quyền tự do|tự do]] và [[cách mạng cộng sản]], với sự thụ động của cách mạng [[chủ nghĩa dân tộc]]. Trái lại, một cuộc [[đảo chính]] thường tìm kiếm sự thay đổi khác hơn là đường lối hiện có.
 
Một vài nhà [[triết học Chính trị]] coi các cuộc cách mạng giống như cái đích của mình. Hầu hết những [[chủ nghĩa vô chính phủ|người vô chính phủ]] ủng hộ cách mạng xã hội như chứng kiến sự đổ vỡ bộ máy của chính phủ và thay thế vào đó thể chế không có thứ bậc. Chẳng hạn trong số những người theo [[Chủ nghĩa cộng sản]] và [[Chủ nghĩa Marx|Chủ nghĩa Mác]], có một sự tách biệt giữa người ủng hộ [[nhà nước Xô Viết]] (phái chính thống [[chủ nghĩa Marx|chủ nghĩa Mác]]) xem nhà nước này là công cụ của giai cấp vô sản và những người chỉ trích nhà nước Xô Viết xem đây là hệ thống quan liêu cai trị xã hội nhân danh giai cấp vô sản (phái theo [[Chủ nghĩa Trotsky]]).
 
Giữa [[Chủ nghĩa cộng sản]] và [[Chủ nghĩa Marx|Chủ nghĩa Mác]], có một sự tách biệt giữa người hỗ trợ [[nhà nước Xô Viết]] (được gọi là [[người cộng sản của nhà nước]]) và những người chê bai nhà nước (một người đứng ngoài như người vô sản, nhìn nước [[chủ nghĩa tư bản|chủ nghĩa Tư bản]]), ví dụ như phái [[Trốt Kít]] và phái chính thống [[chủ nghĩa Marx|chủ nghĩa Mác]].
 
Cách mạng Chính trị và xã hội thường "thể chế hóa" khi những ý tưởng hay khẩu hiệu hay nhân vật của cuộc cách mạng để tiếp tục nắm vai trò quan trọng trong đời sống chính trị của một đất nước, ngay cả khi cuộc cách mạng đó kết thúc nhiều năm. Các nước cộng sản thường thể chế hóa những cuộc cách mạng này để hợp pháp hóa những đường lối của chính quyền. Một số các nước không cộng sản như Pháp hay Mỹ cũng áp dụng hình thức này, và tiếp tục kỷ niệm quá khứ cách mạng của họ qua những ngày nghỉ lễ, những bài hát hay bằng hình thức khác.