Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tỷ giá hối đoái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 119:
Một quốc gia có thể đạt được lợi thế trong [[thương mại quốc tế]] nếu nó [[thao túng thị trường| thao túng thị trường ngoại hối]] đối với đồng tiền của mình để giữ giá trị của nó thấp một cách giả tạo, thường là bởi tham gia [[ngân hàng trung ương]] quốc gia vào [[Ngân hàng trung ương#Hoạt động thị trường mở|hoạt động thị trường mở]]. Điều này đã được lập luận bởi các nhà lập pháp Mỹ rằng [[Đồng Nhân dân tệ#Giá trị|Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] đã và đang hành động theo cách đó trong một thời gian dài.<ref>[http://news.bbc.co.uk/1/hi/8566597.stm "China denies currency undervalued"] article on BBC News on Sunday, 14 March 2010</ref>
 
Trong năm 2010, các quốc gia khác, bao gồm [[Đồng Yên Nhật#Những năm sau bong bóng|Nhật Bản]] và [[Đồng Ri-an Bra-xin#Lịch sử|Bra-xin]], cố gắng phá giá đồng tiền của họ với hy vọng giảm chi phí xuất khẩu và do đó củng cố nền kinh tế ốm yếu của họ. Một tỷ giá hối đoái thấp (được định giá thấp) làm giảm giá hàng hóa của một quốc gia đối với người tiêu dùng ở các nước khác nhưng làm tăng giá hàng hóa, đặc biệt là hàng nhập khẩu, đối với người tiêu dùng trong nước đang thao túng ngoại hối.<ref>[http://www.nytimes.com/2010/10/04/world/04currency.html "More Countries Adopt China’s Tactics on Currency"] article by David E. Sanger and Michael Wines in ''[[The New York Times]]'' Octoberngày 3, tháng 10 năm 2010, accessed Octoberngày 4, tháng 10 năm 2010</ref>
 
== Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái ==