Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Voyager 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Gặp Sao Mộc: Alphama Tool, General fixes
n General Fixes
Dòng 106:
=== Gặp Sao Hải Vương ===
{{chính|Thám hiểm Sao Hải Vương}}
Lần tiếp cận gần nhất của ''Voyager 2'' với [[Sao Hải Vương]] diễn ra ngày 25 tháng 8 năm 1989.<ref>{{chú thích web |title=Voyager - Fact Sheet |work= |url=http://voyager.jpl.nasa.gov/news/factsheet.html |quote=Following ''Voyager 2's'' closest approach to Neptune on Augustngày 25, tháng 8 năm 1989 |accessdate=2009-08-28}}</ref><ref>{{Harvnb|Nardo|2002|p=15|Ref=none}}</ref> Bởi đây là hành tinh cuối cùng trong Hệ mặt trời của chúng ta mà ''Voyager 2'' có thể tới thăm, Nhà khoa học Lãnh đạo Dự án, các thành viên đội, và những người điều khiển bay quyết định cũng thực thiện một chuyến bay ngang vệ tinh lớn duy nhất của Sao Hải Vương, [[Triton (vệ tinh)|Triton]], để thu thập được càng nhiều thông tin càng tốt về Sao Hải Vương và Triton, không cần biết tới Voyager 2 sẽ bay khỏi Sao Hải Vương ở góc nào. Đây cũng giống như trường hợp ''[[Voyager 1]]'' gặp [[Sao Thổ]] và vệ tinh lớn của nó là [[Titan (vệ tinh)|Titan]].
 
Thông qua các thử nghiệm quỹ đạo bay gặp gỡ được tiến hành nhiều lần xuyên qua hệ Sao Hải Vương trước đó, những người điều khiển bay đã tìm ra cách tốt nhất để ''Voyager 2'' bay xuyên qua hệ Sao Hải Vương-Triton. Bởi mặt phẳng của quỹ đạo Triton nghiêng khá lớn so với mặt phẳng [[Ecliptic]], thông qua những điều chỉnh giữa chặng, ''Voyager 2'' được hướng vào một đường bay cách cực bắc Sao Hải Vương nhiều nghìn dặm. Ở thời điểm đó, Triton ở phía sau và phía dưới (phía nam của) Sao Hải Vương (ở góc khoảng 25 độ bên dưới mặt phẳng Ecliptic), gần với [[apoapsis]] quỷ quỹ đạo elíp của nó. Lực kéo hấp dẫn của Sao Hải Vương làm cong quỹ đạo của ''Voyager 2'' xuống theo hướng về Triton. Trong chưa tới 24 giờ, ''Voyager 2'' đã vượt qua khoảng cách giữa Sao Hải Vương và Triton, và sau đó nó quan sát bán cầu bắc của Triton khi ''Voyager 2'' đã vượt qua cực bắc của Triton.
Dòng 129:
 
=== Thoát khỏi Hệ mặt trời ===
Bởi sứ mệnh hành tinh của nó đã kết thúc, ''Voyager 2'' hiện được coi là đang thực hiện một phi vụ liên sao, mà [[NASA]] hiện đang tiến hành để khám phá [[Hệ Mặt Trời|Hệ mặt trời]] như thế nào bên ngoài [[nhật quyển]]. Ngày 30 tháng 8 năm 2007, ''Voyager 2'' đã vượt qua sốc kết thúc vào trong [[nhật bao]], xấp xỉ 1 tỷ dặm (1.6 tỷ km) gần Mặt trời hơn ''[[Voyager 1]]''.<ref>[http://www.nasa.gov/mission_pages/voyager/voyager-20071210.html Voyager 2 Proves Solar System Is Squashed NASA.gov #2007-12-10]</ref> Điều này bởi từ trường liên sao địa phương của vũ trụ. Bán cầu nam của nhật quyển của hệ mặt trời đang bị đẩy vào.<ref>[http://www.reuters.com/article/scienceNews/idUSN1044867120071211 Voyager 2 finds solar system's shape is 'dented' # 2007-12-10, Week Ending Decemberngày 14, tháng 12 năm 2007.] Retrieved 12 Dec 2007.</ref>
 
Ở thời điểm ngày 13 tháng 4 năm 2010, ''Voyager 2'' ở khoảng cách khoảng 91,898 [[Đơn vị thiên văn|AU]] (13,747 [[1000000000 (số)|tỉ]] km, 8,542 [[1000000000 (số)|tỉ]] dặm, hay 0,001443 năm ánh sáng) từ Mặt trời, ở sâu trong [[đĩa phân tán]], và đang bay ra ngoài với tốc độ khoảng 3,264 AU mỗi năm.
<ref>[http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/weekly-reports/ Voyager Mission Operations Status Report # 2009-06-26, Week Ending Junengày 26, tháng 6 năm 2009.] Retrieved 21 August 2009.</ref> Nó cách xa Mặt trời gấp hai lần so với [[Sao Diêm Vương]], và xa phía ngoài [[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|điểm cận nhật]] của [[90377 Sedna]], nhưng vẫn chưa ở ngoài các giới hạn bên ngoài của quỹ đạo của [[Eris (hành tinh lùn)|hành tinh lùn Eris]].
 
''Voyager 2'' không hướng về bất kỳ ngôi sao cụ thể nào. Nếu cứ để như vậy, nó sẽ bay qua [[Sao Thiên Lang|Sirius]], hiện đang ở cách 2,6 parsec từ Mặt trời<ref>{{chú thích web |last=Henry |first=Dr. Todd J. |date=2006-07-01 |url=http://www.chara.gsu.edu/RECONS/TOP100.posted.htm |title=The One Hundred Nearest Star Systems |publisher=[[Georgia State University]] | accessdate=2008-11-27}}</ref><ref>Khoảng cách theo năm ánh sáng từ 3.26/thị sai đo được của 0.38002 giây cung ở thời điểm 2008-01-01</ref> và đang di chuyển chéo khỏi Mặt trời, ở khoảng cách 1,32 [[parsec]] (4.3 [[năm ánh sáng]], 25 nghìn tỷ [[dặm Anh|dặm]]) trong khoảng 296,000 năm.<ref>{{chú thích web |date=2007-06-22 |url=http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/interstellar.html |title=Voyager - Mission - Interstellar Mission |publisher=NASA | accessdate=2008-11-27}}</ref>
Dòng 170:
== Tình trạng hiện tại ==
''Voyager 2'' ở cách Mặt trời 92 [[Đơn vị thiên văn|AU]] ở thời điểm tháng 3 năm 2010.<ref>
[http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/fastfacts.html Voyager JPL - Fast Facts] Aprilngày 21, tháng 4 năm 2010</ref> Ngày 1 tháng 11 năm 2009, nó ở [[độ nghiêng]] -54.59° và [[Right Ascension]] 19.733 h, khiến nó ở trong chòm sao [[Viễn Vọng Kính (chòm sao)|Telescopium]] khi quan sát từ Trái Đất<ref>
[http://www.heavens-above.com/solar-escape.asp Heavens Above: Spacecraft escaping the Solar System]</ref>
 
Ngày 30 tháng 11 năm 2006, một lệnh cho ''Voyager 2'' đã bị máy tính trên tàu giải mã sai - trong một lỗi ngẫu nhiên - là một lệnh bật các máy sưởi điện và từ kế của tàu. Các máy sưởi điện này vẫn được bật cho tới ngày 4 tháng 12 năm 2006, và trong thời gian đó dẫn tới một nhiệt độ lên tới trên 130&nbsp;°C (266&nbsp;°F), cao hơn rất nhiều so với nhiệt độ để các từ kế được thiết kế có thể chịu được, và một cảm biến đã quay khỏi hướng chuẩn của nó. Vẫn chưa thể phân tích và sửa chữa hoàn toàn thiệt hại gây ra với từ kế của ''Voyager 2'', dù những nỗ lực để thực hiện việc đó vẫn đang được tiến hành.<ref>[ftp://vgrmag.gsfc.nasa.gov/pub/voyager/quicklook/v2-warning Notes on Voyager 2 Quick Look Data: Data after Novemberngày 29, tháng 11 năm 2006]</ref>
 
Thông tin về việc tiếp tục liên lạc với ''Voyager 2'' có trên [http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/weekly-reports/index.htm Voyager Weekly Reports]. Thông tin về vị trí hiện tại của Voyager 2 có thể thấy tại [http://www.heavens-above.com/solar-escape.asp HeavensAbove].
Dòng 195:
 
== Đọc thêm ==
* {{chú thích web | title=Saturn Science Results | work=Voyager Science Results at Saturn | url=http://voyager.jpl.nasa.gov/science/saturn.html | dateformat=mdy | accessdate=Februaryngày 8, tháng 2 năm 2005}}
* {{chú thích web | title=Uranus Science Results | work=Voyager Science Results at Uranus | url=http://voyager.jpl.nasa.gov/science/uranus.html | dateformat=mdy | accessdate=Februaryngày 8, tháng 2 năm 2005}}
* Nardo, Don (2002). ''Neptune.'' Thomson Gale. [[Đặc biệt:BookSources/0737710012|ISBN 0-7377-1001-2]]
 
Dòng 208:
* [http://voyager.jpl.nasa.gov/mission/weekly-reports/ Mission state]
* [http://voycrs.gsfc.nasa.gov/heliopause/heliopause/recenthist.html Voyager Recent 6-hour History]
* [http://www.space.com/scienceastronomy/060523_heliosphere_shape.html Voyager 2 Detects Odd Shape of Solar System's Edge] Mayngày 23, tháng 5 năm 2006
* [http://catless.ncl.ac.uk/Risks/9.12.html#subj3.1 Voyager 2 software faults at launch, 1977 Aug 20 10:29]
* [http://www.cosmicrays.org/muon-voyager1-termination-shock.php Voyager Cosmic Rays Chart]