Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sách đen chủ nghĩa cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nội dung cuốn sách: tình cờ của nhiều tình huống rủi ro nhập lại
MiG29VN (thảo luận | đóng góp)
Dòng 55:
 
== Nội dung cuốn sách ==
Stéphane Courtois, trong phần giới thiệu, tuyên đã nhận rabố rằng, chủ nghĩa Cộng sản là một lý thuyết lý tưởng, tuy nhiên trong thực hành đã hình thành một thể chế chính trị mà đã đàn áp có hệ thống đến cả khủng bố người dân. Lý thuyết đó theo ông nên được xét đoán qua những kết quả thực tế. Để mà giữ vững quyền lực, Stéphane Courtois cho rằng các chế độ Cộng sản đã làm "các tội phạm tập thể thành một hệ thống chính phủ tiêu chuẩn". MặcTheo Stéphane Courtois, mặc dù các chính phủ Cộng sản sau này không còn quá đáng như xưa, qua các tài liệu trong văn khố và những lời kể của vô số chứng nhân, khủng bố ngay từ đầu đã là đặc điểm của chế độ Cộng sản. Cái ý tưởng, cho đó chỉ là tình cờ của nhiều tình huống rủi ro nhập lại của một vài quốc gia hay một vài thời kỳ là hoàn toàn sai lầm.<ref>Stéphane Courtois und andere (Hrsg.): ''Das Schwarzbuch des Kommunismus – Unterdrückung, Verbrechen und Terror.'' München 2004 (1998), S. 13-15</ref>
 
'''Ước tính số nạn nhân'''
 
Trong phần giới thiệu, Stéphane Courtois nóituyên bố rằng "các chế độ Cộng sản... đã biến diệt chủng thành một bộ máy nhà nước toàn diện". Ông đã trích dẫn tổng số lượng người chết là 94 triệu người, không kể số lượng người "thiếu hụt" (giảm dân số do tỷ lệ sinh thấp hơn dự kiến). Các phân tích về số người chết do Courtois đưa ra như sau{{fact}}:
 
* 65 triệu ở [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]
Dòng 72:
* 10.000 người chết "kết quả từ hành động của phong trào cộng sản quốc tế và các bên Cộng sản phi quyền lực." (trang 4)
 
Courtois tuyên bố rằng chế độ Cộng sản có trách nhiệm cho một số lớn các ca tử vong hơn bất kỳ lý tưởng hoặc phong trào chính trị khác, bao gồm cả chủ nghĩa phát xít. Các số liệu thống kê của các nạn nhân bao gồm các vụ hành quyết, cố ý hủy diệt dân số do nạn đói, và tử vong do từ trục xuất, giam thể xác, hoặc thông qua lao động cưỡng bức{{fact}}.
 
Số liệu tử vong chính là chủ đề gây bàn cãi về cuốn sách.