Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa chống cộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MiG29VN (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
MiG29VN (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
'''Chủ nghĩa chống cộng''' là tập hợp các quan điểm [[chính trị]] chống lại chủ nghĩa [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]]. Chủ nghĩa chống cộng có tổ chức đã phát triển để phản ứng với sự lớn mạnh của [[chủ nghĩa Cộng sản]] đặc biệt sau [[Cách mạng tháng Mười]] ở Nga và đạt được mức toàn cầu trong cuộc [[chiến tranh lạnh]]. Trong ý nghĩa đó nó không nhất thiết là có ác cảm với ý thức hệ cộng sản mà là để đối phó với chế độ độc đảng của [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] tại [[Liên Xô]]<ref name="gio2">[http://www.gio-o.com/LeThiHuePhongVanThiVuVoVanAi2.htm phỏng vấn nhà thơ, nhà tranh đấu nhân quyền Thi Vũ Võ Văn Ái 2], Gio-o, 11.2009</ref> và các đồng minh của nó, đã bị chỉ trích không phải là xã hội cộng sản, mà chỉ có trên danh nghĩa.<ref>Gerhard Göhler/Klaus Roth: ''Kommunismus''. In: [[Dieter Nohlen]] (Hrsg.): ''Wörterbuch Staat und Politik''. Lizenzausgabe für die [[Bundeszentrale für politische Bildung]] Bonn 1993, ISBN 3-89331-102-5, S. 291.</ref>
 
Những người chống cộng lý luận rằng các đảng Cộng sản khi nắm quyền thường không chấp nhận các nhóm đối lập chính trị, đưa đến việc đàn áp, sát hại những thành phần đối lập chính trị. Các chính phủ cộng sản cũng bị buộc tội là đã tạo ra một giai cấp thống trị mới mà có nhiều thế lực và nhiều đặc quyền hơn là giới thượng lưu trong các chế độ trước. Chống lại chủ nghĩa Cộng sản có thể là những người ủng hộ [[Chủ nghĩa tự do]], [[chủ nghĩa dân tộc|chủ nghĩa quốc gia]], [[chủ nghĩa Sô vanh]], [[chủ nghĩa tư bản]], [[chủ nghĩa phát xít]], chế độ phong kiến, các tổ chức tôn giáo....Tuy nhiên nhiều người chống cộng, yêu chuộng tự do, chống cả chủ nghĩa phát xít, gọi chế độ Cộng sản dưới thời Stalin là Phát xít Đỏ, [[Stéphane Courtois]], chủ biên cuốn [[sách đen của Chủ nghĩa Cộng sản]] cho cả hai đều là các [[chế độ toàn trị]]<ref name="hup.harvard.edu">{{chú thích sách |title= The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression | editor1-last = Courtois | editor1-first = Stéphane | editor1-link = |coauthors= |year= 1999 |publisher= [[Harvard University Press]] |location= |isbn= 0-674-07608-7 |page= 9 |pages= |url= |accessdate=}}</ref><ref>[https://books.google.de/books?id=G9v8842JxzQC&pg=PA15&lpg=PA15&dq=Some+anti-communists+refer+to+both+communism+and+fascism+as+totalitarianism&source=bl&ots=PdrpOMrS_j&sig=c8jQfFEtwGboS2di-WzJJ0v8pVk&hl=de&sa=X&ei=09GzVO2RCoO5OMzjgWg&ved=0CGMQ6AEwCA#v=onepage&q=Some%20anti-communists%20refer%20to%20both%20communism%20and%20fascism%20as%20totalitarianism&f=false truy cập ngày 2015-01-12 The American Experience in World War II, volume 12, P.15]</ref>.<ref>Michael Geyer and Sheila Fitzpatrick. ''Beyond Totalitarianism: Stalinism and Nazism Compared''. New York, New York, USA: Cambridge University Press, 2009. Pp. 33-37.</ref><ref>[https://www.marxists.org/archive/ruhle/1939/ruhle01.htm The Struggle Against Fascism Begins with the Struggle Against Bolshevism (1939)], Otto Rühle, marxists.org</ref> Tuy nhiên một số nhà nghiên cứu thì cho rằng đây chỉ là cách nhìn phiến diện bề ngoài, bởi 2 chủ nghĩa này rất khác nhau về chủ trương<ref name = "Getty 2000">{{Citation | first = J Arch | last = Getty | journal = [[The Atlantic Monthly]] | place = Boston |date=Mar 2000 | volume = 285 | issue = 3 | page = 113 | publisher = Hackvan | title = The Black book of Communism: Nazism & Communicsm have the same totalitarian roots | url = http://hackvan.com/pub/stig/etext/black-book-of-communism---nazism-and-communism-have-the-same-totalitarian-roots.txt | format = text}}</ref><ref>Le Monde, 21 September 2000</ref> Học thuyết của Chủ nghĩa phát xít đối đầu với chủ nghĩa cộng sản vì cho rằng chủ nghĩa này chống lại [[chủ nghĩa quốc gia]] và tinh thần yêu nước (do chủ nghĩa cộng sản chủ trương đoàn kết vô sản không phân biệt biên giới, dân tộc; trong khi chủ nghĩa phát xít chủ trương về một [[dân tộc thượng đẳng]] có quyền cai trị các "dân tộc hạ đẳng" khác<ref>Kallis, Aristotle, ed. (2003). The Fascism Reader, London: Routledge, pp. 84–85.</ref>).
 
==Lý thuyết chống chủ nghĩa cộng sản==