Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châm biếm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
 
== Văn học Việt Nam ==
{{ambox
| type = serious
| image = [[Tập tin:NotCommons-emblem-copyrighted.svg|50px]]
| text = <div style="padding-top: 4px;"><span style="font-size: 130%; font-weight: bold;">Có thể vi phạm bản quyền!</span><br />
Văn bản đã viết ở đây có thể '''vi phạm [[Wikipedia:Quyền tác giả|quyền tác giả]]''' của những nguồn sau:
 
*http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c169/n2961/Nghe-thuat-cham-biem-va-su-dung-ngon-ngu-trong-phong-su-1932-1945.html
====== Tác phẩm <em>Lọng cụt cán.</em> ======
*
Tác giả đã lấy ý tưởng từ một hiện tượng xã hội đang rộ lên lúc bấy giờ là các bà trưởng giả ở Hà Nội đang quan tâm đến một vấn đề: “Phụ nữ nên dùng giày hay dép để đi lượn?”, tác giả đã đả kích thói nịnh hót, xun xoe cấp trên một cách nhục nhã của bọn quan lại trong [[triều đình Huế]]. Sau khi nêu lên hai ví dụ điển hình về hai người là cụ Hội Quang, một người ăn chơi sành điệu đã từng được vào bệ kiến tại đền Paginies để “bái yết long nhan Nam Phương Hoàng Hậu” và đã “rập đầu ba cái trước bệ Rồng”, mũi cả cụ Hội Quang đã “dính vào mũi giày của Ngài” nên “không là gì đôi giày của Ngài Nam Phương”. Người thứ hai là ông [[Nguyễn Tiến Lãng]], ty trưởng phòng Báo giới của triều đình Huế, người vẫn được theo sau Hoàng Hậu luôn và “đã từng được cái vinh hạnh kính cẩn cúi nhặt chiếc giày của Nam Phương Hoàng Hậu bị tụt ra ngoài gót ngọc”. Cuối cùng tác giả kết luận: “Các bà các cô hiện nay vẫn đi cả giày lẫn dép mà cũng chưa phân biệt thế nào là nền, là đẹp trong khi chờ thư của ông Nguyễn Tiến Lãng - người đã được cái hân hạnh nhặt giày cho Nam Phương Hoàng Hậu - trả lời cụ Hội Quang - người đã hân hạnh được ngửi mũi giày của [[Hoàng Hậu Nam Phương]]”. 
*
*
*
----
 
'''Gửi người viết bài:'''<br />
==== Một số [[nhà văn]] tiêu biểu ====
Cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của bạn. Tuy nhiên, bài hay là phần chép nguyên văn từ ngoài vào đã '''tạm thời bị xóa''' và bài sẽ bị '''xóa hẳn sau 7 ngày''', vì việc sao chép văn bản còn thời hạn bản quyền là vi phạm luật pháp và [[Wikipedia:Quyền tác giả|quy định của Wikipedia về quyền tác giả]]. Những người [[vi phạm bản quyền]] nhiều lần có thể sẽ bị [[Wikipedia:Quy định cấm người dùng|cấm]] sửa đổi. Tuy nhiên, chúng tôi hy vọng không phải dùng biện pháp đó.
 
'''Gợi ý:''' Nếu bạn không chắc chắn về bản quyền và không có thời gian tự viết bài, bạn có thể viết ngắn gọn để giới thiệu chủ đề, kèm theo địa chỉ dẫn đến trang web hay sách báo có tư liệu, để người khác có thể tham khảo và viết lại bài.
====== '''Trọng Lang''' ======
Khác với lối chửi cạnh khoé của Tam Lang, Trọng Lang trong tác phẩm <em>Làm dân </em>lại không ngần ngại mà nói thẳng toẹt ra về nạn ăn hối lộ một cách trắng trợn của các “cụ lớn”: “Lại còn cái này nữa. Tôi muốn nói cái bằng như cái bằng cửu phẩm bá hộ chẳng hạn. Ông được giấy lên tỉnh lĩnh. Thoạt đầu, tay không! Mời ông đi ra, cụ lớn còn bận! Nếu ông khôn ra để mà hiểu, thì chiều đến ông khệ nệ bưng độ hai chai sâm banh vào gãi tai hai cái: “Dạ! Vi thiềng”. Cụ lớn sẽ giật mình, so vai mà nói thật nhanh: “Ồ, này lạ! Tôi chưa ký, à thầy? Nào bằng đâu, để tôi ký. Tôi ký ngay bây giờ cho thầy!”. 
 
'''[[Wikipedia:Đừng chép nguyên văn bài bên ngoài|Không nên chép nguyên văn]]''' từ bài viết bên ngoài hay là trên mạng toàn cầu vào Wikipedia tiếng Việt, dù là chỉ chép nguyên văn vài câu trộn lẫn với những nguồn khác, vì điều này là vi phạm bản quyền và bị xóa ngay. '''Bạn hãy biên tập lại, tóm lược và tự viết bằng giọng văn của bạn và [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|dẫn nguồn]] cho nội dung vừa biên tập đó'''.
<em>Trước vành móng ngựa </em>của Hoàng Đạo là một tập phóng sự về toà án. Bằng giọng văn hài hước, châm biếm nhẹ nhàng, tác giả đã vạch trần bộ mặt thật của luật pháp. Toà án là cán cân của công lý nhưng nó luôn có “con cưng, con ghét”. “Con cưng” là những kẻ có thế lực, có nhiều tiền, còn “con ghét” tất nhiên là những kẻ nghèo hèn, không một xu dính túi. Có những người bị khép vào tội “du đãng” và bị phạt tù vì trong túi “chỉ có 6 xu”, nhưng luật pháp lại quy định “phải từ 7 xu trở lên mới không là du đãng”. Có những phiên toà mà bản án những được tuyên lên khiến người ta nực cười: Một người nghèo không có đủ tiền nuôi con, phải đem con đi bán, bị phạt tù 6 tháng. Còn kẻ mua đứa bé để kinh doanh thì sau phiên toà vẫn tươi cười vì “vốn liếng chưa đến nỗi đi đời nhà ma”; một người khác bị phạt 15 ngày tù và phải lạy chị dâu để xin lỗi vì đã “dám vào lễ mẹ trước anh trai là Phó Tổng thôn”. 
</div>
}}
 
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền 2015-01-14]]
====== <br>
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền|{{TÊNTRANG}}]]
'''Ngô Tất Tố''' ======
[[Thể loại:Tiêu bản hết hạn định ngày|{{PAGENAME}}]]
[[Ngô Tất Tố]] là một nhà nho nhưng ngòi bút châm biếm của ông vừa có nét sắc sảo của một [[nhà báo]] có kiến thức Tây học vừa có cái thâm trầm của một nhà nho. Hình ảnh của nền văn minh vật chất ở Việt Nam đã được ông minh chứng không phải bằng sự giàu có của người dân mà bằng sự phát triển đến chóng mặt của bệnh “tim la” (giang mai): “Trong khoảng hơn ba chục năm, người có bệnh tim la đã đi từ chỗ yêu ma quỉ quái đến chỗ phổ thông, nước mình thật đã tiến một bước khá dài vậy” <em>(Thằng tim la - mấy chấm nhỏ của thời đại vừa qua). </em>
 
Trong thiên phóng sự <em>Việc làng, </em>tác giả cũng vạch trần bộ mặt tham lam của bọn chức sắc ở chốn hương thôn qua việc miêu tả một cách hài hước cuộc hỗn chiến dữ dội để tranh nhau ngôi chủ tế và cái lăm lợn “Ồ lạ! Trong đám ẩu đả lại có người mặc áo thụng lam và đội mũ nhiễu hoa bạc... Trên bãi chiến trường còn lại một tuần đinh với một đám độ hơn 10 người hầu hết mặc áo thụng. Cái gì thế nhỉ? Cớ sao người ta lại bận lễ phục để đi đánh nhau? Hay là ở đây cũng là cửa Khổng, sân Trình, cho nên dù là đánh nhau, cũng phải giữ lễ?” <em>(Cái lăm lợn). </em>
 
<em><br></em>'''Vũ Trọng Phụng'''<em><br></em>Nghệ thuật châm biếm của [[Vũ Trọng Phụng]] lại không phải là lối miêu tả trực diện. Tiếng cười của ông toát ra từ những tình huống đầy chất bi hài. Ở thiên phóng sự “<em>Cuốn tiểu thuyết của con sen Đũi”, </em>tác giả miêu tả một cô bé 13 tuổi tên là Đũi, con một ông lý trưởng trong làng. Nạn hủ tục ở chốn thôn quê đã làm của cải trong nhà Đũi đội nón ra đi. Ra thành phố Đũi phải làm con sen và bị một “thằng oằn” “hiếp lấy hiếp để. Sau cuộc hiếp dâm ấy, Đũi không còn cách gì cho thân phận mình được sung sướng hơn là “mong muốn được trở thành một cô đầu” - một sự mong muốn đến nực cười. Nhưng đáng nực cười hơn (và cả chua xót nữa) khi ta nghe tiếp tác giả hạ một lời cảm thán: “Ôi! Cái sức ám thị của một cuộc hiếp dâm! Sau này nếu cái Đũi sẽ nên bà, dễ thường nó phải đi cảm ơn cái thằng oằn đã hiếp nó”! Một cô bé 13 tuổi ngây thơ, trong trắng đã bị một thằng oằn lấy đi mất đời con gái, tương lai của cô sẽ là một cô đầu, thế mà cô bé ấy lại phải cảm ơn tên “oằn” kia. Sự ngược đời đến vô lý này là một thực trạng xã hội mà Vũ Trọng Phụng đã không ngần ngại phanh phui. Ngòi bút châm biếm thâm thuý, sâu cay của Tam Lang, Trọng Lang, Ngô Tất Tố, Hoàng Đạo... đã lên án bọn quan lại gian tham, cảm thông với những con người nghèo hèn phải chịu bao nỗi bất hạnh đã tạo nên giá trị nhân bản sâu sắc cho các thiên phóng sự.
 
== Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: ==