Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Bắc Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Vị trí: General Fixes
n →‎Vị trí: General Fixes
Dòng 4:
 
==Vị trí==
Về [[địa chính trị]], [[Council on Foreign Relations]] (Hoa Kỳ) định nghĩa đông bắc Á bao gồm [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] và [[Bắc Hàn]].<ref>"[http://www.cfr.org/region/478/northeast_asia.html Northeast Asia]." ''[[Council on Foreign Relations]]''. RetrievedTruy oncập ngày 10 tháng 8 năm 2009.</ref> [[Trung Quốc]] và [[Nga]] thường được bao gồm trong các thảo luận liên quan đến địa chính trị của khu vực thể hiện sự mở rộng quan tâm và chính sách của họ đối với Triều Tiên và Nhật Bản. [[Biển Nhật Bản]], và [[Hoàng Hải]], và đôi khi [[Đông Hải]] và [[biển Okhotsk]] cũng được đề cập đến trong khu vực này.
 
Trong cách sử dụng thông thường, đông bắc Á cũng bao gồm Trung Quốc.<ref>"[http://www.reuters.com/article/2011/02/09/us-technology-patents-idUSTRE7184CN20110209 Northeast Asia dominates patent filing growth]." Retrieved on ngày 8 tháng 8 năm 2001.</ref><ref>"[http://www.iie.com/publications/papers/schott1001-1.pdf Paper: Economic Integration in Northeast Asia]." Retrieved on ngày 8 tháng 8 năm 2011.</ref> Trong trường hợp này, các quốc gia trung tâm trong vùng đông bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Hàn và Bắc Hàn.<ref>Gilbet Rozman (2004), ''Northeast asia's stunted regionalism: bilateral distrust in the shadow of globalization''. Cambridge University Press, pp. 3-4</ref>