Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiền (thực hành)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
n General Fixes
Dòng 2:
'''Các phương pháp thực hành thiền''' (gọi tắt là '''hành thiền''') là các phương pháp thực hành trong đó một cá nhân huấn luyện [[tâm trí]] hoặc tạo ra một trạng thái của [[ý thức]], để đạt đến một số lợi ích<ref>{{chú thích tạp chí |title=Attention regulation and monitoring in meditation |author=Lutz et. al |pmc=2693206 |year=2008 |volume=12 |issue=4 |pmid=18329323 |last2=Slagter |first2=HA |last3=Dunne |first3=JD |last4=Davidson |first4=RJ |pages=163–9 |doi=10.1016/j.tics.2008.01.005 |journal=Trends in cognitive sciences}}</ref> hay đơn giản là đạt đến tâm thức trên là đủ.<ref>Watts, Alan. "11 _10-4-1 Meditation." ''Eastern Wisdom: Zen in the West & Meditations.'' The Alan Watts Foundation. 2009. MP3 CD. @4:45</ref> <!--Why all these references in the lead? No new material should be introduced here; all the refs should be moved to the main text, if relevant, or suppressed if not. The lead should be summarizing the article, not starting new hares running-->
 
Hành thiền gồm một số lượng lớn các hoạt động (giống như các môn thể thao) bao gồm các kỹ thuật được thiết kế để thúc đẩy thư giãn, xây dựng năng lượng nội tại hay sinh lực (khí, prana, v.v...) và phát triển lòng từ bi,<ref>University of Wisconsin-Madison (2008, March 27). Compassion Meditation Changes The Brain. ScienceDaily. RetrievedTruy cập ngày 1 tháng 11 năm 2012, from http://www.sciencedaily.com­/releases/2008/03/080326204236.htm</ref> tình yêu, sự kiên nhẫn, khoan dung và tha thứ. Một tham vọng lớn của ''hành thiền'' là nhằm vào việc tập trung dễ dàng để duy trì sự tập trung hoàn toàn vào thực tại<ref>Gen. Lamrimpa (author); "Calming the Mind." Snow Lion Publications. 1995. Book on Buddhist methods for developing single pointed concentration.</ref>, nghĩa là để cho các thiền nhân tận hưởng một cảm giác hạnh phúc không thể phá vỡ khi tham gia vào bất kỳ hoạt động nào trong cuộc sống.
 
Thiền thực hành mang ý nghĩa khác nhau trong những bối cảnh khác nhau. Thiền đã được thực hiện từ thời cổ đại như là một phần của nhiều tôn giáo và niềm tin truyền thống.<ref>{{chú thích web|title=Meditation|url=http://vitalwarrior.org/the-program/step-7-meditation/|publisher=vitalwarrior|accessdate=ngày 24 Julytháng 7 năm 2013}}</ref> Nó thường liên quan đến một nỗ lực nội tại của con người để tự điều chỉnh tâm trí theo một cách nào đó. Thiền thường được sử dụng để làm sạch tâm trí và giảm bớt nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe, chẳng hạn như huyết áp cao,<ref name=Maxwell>{{chú thích tạp chí|last1=Rainforth|first1=Maxwell|first2=Robert H.|last2=Schneider|first3=Sanford I.|last3=Nidich|first4=Carolyn|last4=Gaylord-King|first5=John W.|last5=Salerno|first6=James W.|last6=Anderson|title=Stress Reduction Programs in Patients with Elevated Blood Pressure: A Systematic Review and Meta-analysis|date=March 2008|series=NIH Public Access|url=http://www.pubmedcentral.nih.gov/picrender.fcgi?artid=2268875&blobtype=pdf}}</ref> trầm cảm và lo âu. Nó có thể được thực hiện bằng cách ngồi theo một số tư thế (còn gọi là ''thiền tĩnh''), hoặc trong một số trường hợp, ngay cả khi hoạt động (còn gọi là ''thiền động'') khi con người học cách tỉnh thức ngay trong các hoạt động thường ngày như một hình thức chế ngự tâm trí. Việc đếm hạt khi cầu nguyện hoặc các hình thức mang tính nghi lễ như tụng kinh, thường được sử dụng trong quá trình thực hành thiền nhằm theo dõi và nhắc nhở các học viên về một số khía cạnh của việc huấn luyện tâm trí này.
 
==Tham khảo==
Dòng 53:
* [[Chogyam Trungpa|Trungpa, C.]] (1984) ''Shambhala: The Sacred Path of the Warrior'', [[Shambhala Publications|Shambhala Dragon Editions]], Boston, Massachusetts.
* Erhard Vogel. (2001) ''Journey Into Your Center'', Nataraja Publications, ISBN 1-892484-05-6
* Wenner, Melinda. "Brain Scans Reveal Why Meditation Works." LiveScience.com. ngày 30 Junetháng 6 năm 2007.
</div>