Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khám Lớn Sài Gòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Thông tin bảo tàng |tên = Khám Lớn Sài Gòn (ảnh minh họa) |hình = Khám Lớn Cần Thơ.jpg |cỡ hình = 200 |loại…”
 
Dòng 41:
[[Tập tin:Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.jpg|nhỏ|200px|Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. HCM. Xưa, nơi đây là Khám Lớn Sài Gòn.]]
 
Ngày 23 tháng 11 năm 1940, cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bị thất bại, hàngrất vạn (có lúc lên tới 1.500 - 2.000 người)nhiều quân dân Việt kháng Pháp bị bắt giam. Do Khám Lớn Sài Gòn, bót Catina và các đồn khác không đủ chỗ giam giữ; và cũng vì khám nằm ở trung tâm thành phố, nơi các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra thường xuyên; cho nên 16 tháng 12 năm 1941, Thống đốc Nam Kỳ đã phê duyệt kế hoạch xây [[Khám Chí Hòa]] tại ấp Chí Hòa (nay ở tại số 1 đường Hòa Hưng, [[quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh]]), nhưng đến 1943 mới khởi công. Nhưng rồiRồi vì [[Nhật Bản|Nhật]] đảo chính Pháp, việc xây cất bị gián đoạn một thời gian, đến ngày 8 tháng 3 năm 1953<ref>Ghi theo ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam tập 4'' và bài viết của Phan Hoàng [http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=3831&LOAIID=3&LOAIREF=1&TGID=868]. Từ điển ''Bách khoa toàn thư Việt Nam'' ghi Khám Chí Hòa hoàn thành năm 1950.</ref>, công trình mới hoàn thành.
 
Thủ tướng Quốc gia Việt Nam lúc bấy giờ là Nguyễn Văn Tâm (cầm quyền từ 23 tháng 6 năm 1952 đến 7 tháng 12 năm 1953), liền cho phóng thích một số tù nhân ở Khám Lớn Sài Gòn, số còn lại khoảng 1.600 người cùng với chiếc máy chém, được chuyển về khám đường mới, tức Khám Chí Hòa.