Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cốc giấy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n wiki hóa
Dòng 14:
được thị trường và thành công trong kinh doanh, từ đó họ có nhiều những mẫu mã thiết kế cốc giấy và mở rộng ra các loại sản phẩm tương tự như túi giấy. Cốc giấy ngày nay đã trở nên rất phổ biến trên thế giớ cũng như tại Việt Nam, nhưng
đa số chúng ta không hề biết đến những người phát minh ra chiếc cốc giấy và sự thăng trầm của nó.
 
'''''Tham khảo tại nguồn: <sup>[1]</sup>'''''
 
Nhu cầu sử dụng cốc giấy tăng cao khi xảy ra đại dịch cúm sau chiến tranh Thế giới thứ nhất. Công ty Health Kup do Hugh More làm chủ đã đổi tiên thành Dixie Cup và tiến hành sản xuất số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu tăng cao của thị trường. Những thành công này đã làm cho công ty Individual Drinking Cup thay đổi tên và sáp nhập vào với tập đoàn Dixie Cup và chuyển tới Easton, Pennsylvania. Ngày nay rất nhiều người uống nước từ những cốc nhựa, cốc giấy "Dixie" vẫn giữ vững thương hiệu và được đông đảo người sử dụng.
Hàng 33 ⟶ 31:
'''''1.  Nguyên liệu:'''''
 
Nguyên liệu làm cốc giấy bao gồm giấy tinh khiết PO tráng PE (Poly Etylenpolyetylen)
 
Giấy nói chung được sản xuất chủ yếu từ bột gỗ, bã mía & từ một số nguồn nguyên liệu khác. Trong công nghệ giấy họ phân chia thành các dòng sàn phẩm như sau:
Hàng 45 ⟶ 43:
+ Giấy thực phẩm PO (Cốc giấy; vỏ hộp đựng thực phẩm, dược phẩm) đặc điểm tinh khiết, an toàn, thẩm mỹ. (Do không dùng chất tẩy công ngiệp nên giấy tinh khiết PO có đặc điểm có màu tự nhiên hơi ngà vàng.)
 
'''''2. Công nghệ '''''<sup>[2]</sup>
 
- In ấn:
Hàng 60 ⟶ 58:
Quy trình sản xuất cốc giấy:
# Tráng phủ PE ; 2. In ấn; 3. cắt tạo hình; 4. cuốn và dán thành phẩm; 5. Kiểm tra sản phẩm; 6. Đếm và đóng gói.
'''Tên gọi và đơn vị đo '''<sup>[3]</sup>
 
Tại việt nam do đặc điểm vùng miền nên ở miền bắc gọi là cốc giấy, ở miền Nam gọi là ly giấy.
 
Đơn vị đo cốc giấy theo tiêu chuẩn quốc tế là oz.