Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cốc giấy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 8:
Cốc giấy hiện đại đã được phát triển trong thế kỷ 20. Trong những năm đầu thế kỷ 20, nó đã được phổ biến để dùng chung cốc uống nước ngay tại nguồn nước như vòi lọc hoặc thùng nước trong xe lửa. Việc sử dụng chung này gây ra vấn đề sức khỏe công cộng. Một điều tra đáng chú ý về việc sử dụng cốc giấy là nghiên cứu của Alvin Davison, giáo sư sinh học tại Lafayette College, được xuất bản với tiêu đề giật gân "Cái chết nằm trong cốc uống nước tại trường học" trong tạp chí Kỹ thuật thế giới vào tháng 8 năm 1908, dựa trên nghiên cứu thực hiện tại Easton, trường công lập ở Pennsylvania . Bài báo đã được in lại và phân phối bởi Hội đồng Y tế Nhà nước của tiểu bang Massachusetts vào tháng năm 1909.<ref name=Dixie>{{cite web|url=http://academicmuseum.lafayette.edu/special/dixie/company.html|title=Dixie Cup Company History|publisher=Lafayette College Libraries|date=August 1995}}</ref>
 
Do những mối quan tâm trên, và vì cốc giấy (đặc biệt là sau phát minh Dixie Cup năm 1908) đã trở thành rẻ, sạch và có sẵn, các lệnh cấm cốc dùng chung ở vùng địa phương đã được thông qua. Một trong những công ty đường sắt đầu tiên sử dụng cốc giấy dùng một lần là Lackawanna Railroad, bắt đầu sử dụng chúng trong năm 1909. Đến năm 1917, cốc dùng chung đã biến mất khỏi các toa xe đường sắt, được thay thế bằng cốc giấy, ngay cả tại các nơi chưa cấm cốc dùng chung.<ref>{{White-Passenger-1985|volume=2|page=432}}</ref>
 
Cốc giấy cũng được sử dụng trong bệnh viện vì lý do sức khỏe. Năm 1942 trong một nghiên cứu, State College Massachusetts khám phá ra các chi phí của việc sử dụng cốc tái sử dụng sau khi được làm tiệt trùng gấp 1.6 lần chi phí của việc sử dụng cốc giấy dùng một lần.<ref>{{cite journal|url=http://journals.lww.com/ajnonline/Citation/1942/02000/Uses_for_Paper_Cups_and_Containers.11.aspx|title=Uses for Paper Cups and Containers|author=Beulah France|journal=The American Journal of Nursing|volume=42|issue=2|date=February 1942|pages=154–156|doi=10.2307/3416163|jstor=3416163}}</ref> Những nghiên cứu này, cũng như việc giảm nguy cơ lây nhiễm, đã khuyến khích việc sử dụng cốc giấy trong các bệnh viện.
Cốc giấy, ly giấy sử dụng một lần trở nên thông dụng và thành công về thương mại chỉ sau khi hệ thống y tế hiểu được uống chung những cốc nước sẽ là nguồn lây lan các bệnh truyền nhiễm. Nhưng phải mất một vài năm cốc giấy mới dành
được thị trường và thành công trong kinh doanh, từ đó họ có nhiều những mẫu mã thiết kế cốc giấy và mở rộng ra các loại sản phẩm tương tự như túi giấy. Cốc giấy ngày nay đã trở nên rất phổ biến trên thế giớ cũng như tại Việt Nam, nhưng
đa số chúng ta không hề biết đến những người phát minh ra chiếc cốc giấy và sự thăng trầm của nó.
 
Nhu cầu sử dụng cốc giấy tăng cao khi xảy ra đại dịch cúm sau chiến tranh Thế giới thứ nhất. Công ty Health Kup do Hugh More làm chủ đã đổi tiên thành Dixie Cup và tiến hành sản xuất số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu tăng cao của thị trường. Những thành công này đã làm cho công ty Individual Drinking Cup thay đổi tên và sáp nhập vào với tập đoàn Dixie Cup và chuyển tới Easton, Pennsylvania. Ngày nay rất nhiều người uống nước từ những cốc nhựa, cốc giấy "Dixie" vẫn giữ vững thương hiệu và được đông đảo người sử dụng.
 
'''==Tại Việt Nam'''==
 
Trong thời kỳ trước 1975 cốc giấy đã theo chân người Mỹ xuất hiện ở Sài Gòn, nhưng do thời gian sau đó quân Mỹ rút khỏi Việt Nam nên việc phổ biến đã bị gián đoạn. Đầu thập niên 90 cốc giấy bắt đầu xuất hiện trở lại Việt Nam, do một số công ty nhập khẩu về để phục vụ cho các doanh nghiệp nước ngoài, tiêu biểu là các công xưởng của người Nhật, tiếp đến là một số khách sạn lớn.