Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làn sóng Đài Loan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
n →‎Lịch sử: General Fixes
Dòng 14:
 
== Lịch sử ==
Bên cạnh thành công ban đầu của làn sóng [[Làn sóng Hàn Quốc|Hallyu]] tại [[Đông Á]] vào đầu thế kỷ 21, còn có một sự phát triển đáng chú ý không kém trong những sản phẩm văn hoá nhập khẩu đến từ [[Đài Loan]], quốc gia mà cũng giống như [[Hàn Quốc]] khi là một trong [[Bốn con hổ châu Á]]. Sự lan toả ''làn sóng văn hoá đại chúng Đài Loan'' xảy ra sớm hơn một chút, trước khi làn sóng [[Làn sóng Hàn Quốc|Hallyu]] được biết đến ở [[châu Á]]. Năm 2001, bộ phim truyền hình Đài Loan "''[[Vườn sao băng]]''" được phát sóng và đã nhanh chóng thu hút khán giả từ khắp nơi trong khu vực. Nó trở thành bộ phim được theo dõi nhiều nhất trong lịch sử truyền hình [[Philippines]]<ref name="hollywoodasia">{{chú thích web|last=Celdran|first=David|title=It's Hip to Be Asian|url=http://pcij.org/imag/Society/asian.html|publisher=PHILIPPINE CENTER FOR INVESTIGATIVE JOURNALISM|accessdate=ngày 19 Marchtháng 3 năm 2013|archiveurl=http://www.webcitation.org/6FEqxHmvt|archivedate=ngày 19 Marchtháng 3 năm 2013}}</ref>, tập trung hơn 10 triệu người xem mỗi ngày chỉ tính riêng ở [[Manila]]<ref>{{chú thích web|last=Celdran|first=David|title=It's Hip to Be Asian|url=http://pcij.org/imag/Society/asian2.html|publisher=PHILIPPINE CENTER FOR INVESTIGATIVE JOURNALISM|accessdate=ngày 19 Marchtháng 3 năm 2013|archiveurl=http://www.webcitation.org/6FEqlbzDw|archivedate=ngày 19 Marchtháng 3 năm 2013}}</ref>, đưa các nam chính của nhóm nhạc Đài Loan [[F4]] trở nên nổi tiếng chỉ sau một đêm<ref>{{chú thích web|last=Kee-yun|first=Tan|title=Welcome back pretty boys|url=http://news.asiaone.com/News/Latest%2BNews/Showbiz/Story/A1Story20130215-402353.html|publisher=[[Asiaone]]|accessdate=ngày 19 Marchtháng 3 năm 2013}}</ref>. Sự phổ biến của [[F4]] lan rộng khắp [[châu Á]], bao gồm [[Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], [[Hồng Kông]], [[Singapore]], [[Malaysia]], [[Thái Lan]], [[Indonesia]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]], [[Việt Nam]] và [[Philippines]]. Sau thành công của họ, nhiều [[boyband]] khác của xứ Đài cũng nổi lên cùng thời gian đó như [[5566]], [[183 Club]] và [[Phi Luân Hải]]. Năm 2002, một phóng viên của [[BBC]] miêu tả các thành viên của [[F4]] từ những diễn viên vô danh trước đó đã "tạo nên làn sóng hâm mộ cuồng nhiệt khắp châu Á" như một hệ quả tất yếu sau thành công của "''[[Vườn sao băng]]''"<ref>{{chú thích web|last=Hewitt|first=Duncan|title=Taiwan 'boy band' rocks China|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/1998138.stm|publisher=[[BBC]]|accessdate=ngày 19 Marchtháng 3 năm 2013}}</ref>. Sự phổ biến của "''[[Vườn sao băng]]''" (được chuyển thể từ bộ truyện tranh Nhật Bản [[Boys Over Flowers]]) có thể là do hai yếu tố sau đây:
 
- Sự đồng cảm của khán giả với điểm nhấn riêng trong việc thăng tiến cảm xúc cùng nhân vật chính.
Dòng 23:
Như một hệ quả tất yếu sau thành công của "''[[Vườn sao băng]]''", phần tiếp theo của nó "''[[Vườn sao băng II]]''" dần dần được phát sóng ở nhiều quốc gia [[châu Á]], trước khi nguồn nguyên liệu này sau đó lần lượt được chuyển thể bởi các đài truyền hình ở [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] và [[Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Phiên bản của đài [[KBS]] Hàn Quốc được đổi tên thành "''[[Boys Over Flowers]]''" dựa trên một bộ truyện tranh cùng tên của Nhật Bản lâu đời trước đó.
 
Năm 2002, bộ phim truyền hình Hàn Quốc "''[[Bản tình ca mùa đông]]''" trở thành sản phẩm đầu tiên của thể loại phim thần tượng Hàn Quốc bắt kịp với thành công của "''[[Vườn sao băng]]''", thu hút các tín đồ hâm mộ ở [[châu Á]] với doanh thu của các sản phẩm liên quan đến Bản tình ca mùa đông như những bộ DVD và các tiểu thuyết vượt mốc 3,5 triệu USD tại Nhật Bản<ref>{{chú thích web|last=Lee|first=Claire|title=Remembering ‘Winter Sonata,’ the start of hallyu|url=http://nwww.koreaherald.com/view.php?ud=20111230000497|publisher=''[[The Korea Herald]]''|accessdate=ngày 26 Decembertháng 12 năm 2012}}</ref>.
 
Kể từ năm 2002, xu hướng chương trình truyền hình tại [[Đông Nam Á]] bắt đầu trải qua một sự thay đổi mạnh mẽ khi phim truyền hình Hàn Quốc và Đài Loan lấp đầy khoảng trống vốn dành cho các bộ phim [[Hollywood]] trong suốt thời gian đầu.<ref name="hollywoodasia"/> Mặc dù phim truyền hình Hàn dần dần lấn át những sản phẩm cùng thể loại đến từ Đài Loan nhưng phần lớn fan châu Á vẫn quan tâm chủ yếu đến các nhóm nhạc Đài như [[F4]], [[S.H.E]] và [[Phi Luân Hải]]. Sự đột phá của [[K-Pop]] chỉ bắt đầu với sự ra mắt của [[TVXQ]] và [[Super Junior]] mà sau này hai [[boyband]] này được đài [[BBC]] ca ngợi như một cái tên dưới cùng một nhà trong khu vực.<ref>{{chú thích web|last=Williamson|first=Lucy|title=South Korea's K-pop craze lures fans and makes profits|url=http://www.bbc.co.uk/news/13191346|publisher=[[BBC]]|accessdate=ngày 19 Marchtháng 3 năm 2013}}</ref>
 
Cho đến cuối những năm 2000, nhiều nhóm nhạc [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]] không còn bắt kịp được với các đồng nghiệp [[K-Pop]] nữa. Dẫu rằng một số nhóm nhạc Đài như [[F4]] và [[Phi Luân Hải]] tiếp tục duy trì một lượng fan tuy nhỏ mà trung thành ở [[châu Á]], nhưng giới trẻ từ khắp nơi trên thế giới đã nhanh chóng tiếp nhận các nhóm nhạc [[K-Pop]] như [[Big Bang (ban nhạc Hàn Quốc)|Big Bang]] và [[Super Junior]], mà cả hai nhóm này đã và đang thu hút một lượng fan khổng lồ đến từ [[Nam Mĩ]], nhiều khu vực của [[Đông Âu]], vùng [[Trung Đông]], và cho tới một lượng fan nhỏ hơn ở [[phương Tây]] (đặc biệt là trong cộng đồng người nhập cư gốc [[Châu Á|Á]], [[Trung Đông]], gốc [[Châu Phi|Phi]] hay [[Đông Âu]]).