Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
n General Fixes
Dòng 115:
Một nghiên cứu tìm ra rằng "cần phải đưa nước lên cao 2000 m, hay vận chuyển nó hơn 1600 km để có chi phí vận chuyển tương tự như việc khử muối.{{cần chú thích|date=February 2007}} Nước đã khử muối rất đắt tại những nơi vừa xa biển vừa ở trên cao, như Riyadh và Harare. Tại những nơi khác, chi phí chủ yếu là việc khử muối chứ không phải vận chuyển. Điều này giúp giảm chi phí như tại các thành phố [[Bắc Kinh]], [[Bangkok]], [[Zaragoza]], [[Phoenix, Arizona|Phoenix]], và, tất nhiên, các thành phố ven biển như [[Tripoli]]." Vì thế tuy nghiên cứu nói chung là khả quan về công nghệ và các địa điểm thích hợp ở gần biển, nó kết luận rằng "Nước khử muối có thể là giải pháp cho một số vùng theo nước, nhưng không phải cho các địa điểm nghèo, nằm sâu trong lục địa, hay ở độ cao lớn. Không may thay, trong số này lại có những nơi đang gặp phải vấn đề nghiêm trọng nhất."<ref name="uni-hamburg.de">Evaluating the costs of desalination and water transport. Yuan Zhoua,b, Richard S.J. Tolb,c,d{{PDFlink|[http://www.uni-hamburg.de/Wiss/FB/15/Sustainability/DesalinationFNU41_revised.pdf]|430&nbsp;[[Kibibyte|KiB]]<!-- application/pdf, 441259 bytes -->}}</ref>
 
[[Israel]] hiện đang khử muối cho nước với chi phí 53 cent mỗi mét khối,<ref name = "ejpress-water"/> [[Singapore]] với giá 49 cent trên mét khối.<ref name = "edie-distinct"/> Tại [[Hoa Kỳ]], chi phí là 81 cent trên mét khối ($3.06 cho 1,000 gallons).<ref>[http://www.lasvegassun.com/news/2008/mar/21/desalination-gets-serious-look/ Desalination gets a serious look], Las Vegas Sun, Marchngày 21, tháng 3 năm 2008</ref>
 
Một vấn đề khác của việc khử muối là "sản phẩm phụ độc hại của [[nước mặn]] là một nguyên nhân chính gây ô nhiễm biển khi bị bơm trở lại vào đại dương ở nhiệt độ cao."<ref name="uni-hamburg.de"/>
 
Nhà máy khử muối lớn nhất thế giới nằm tại là Nhà máy Khử muối [[Jebel Ali]] (Giai đoạn 2) tại [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất]], có thể sản xuất 300 triệu [[mét khối]] nước mỗi năm,<ref>[http://www.worldwater.org/data20062007/Table21.pdf 100 Largest Desalination Plants Planned, in Construction, or in Operation—JanuaryOperation—ngày 1, tháng 1 năm 2005]</ref> hay khoảng 2500 gallon mỗi giây. Nhà máy khử mối lớn nhất Hoa Kỳ nằm tại [[Vịnh Tampa]], [[Florida]], bắt đầu khử muối 25 triệu gallons (95000 m³) nước mỗi ngày từ tháng 12 năm 2007.<ref>[http://www2.tbo.com/content/2007/dec/22/na-applause-at-last-for-desalination-plant/ Applause, At Last, For Desalination Plant], The Tampa Tribune, Decemberngày 22, tháng 12 năm 2007</ref> Một bài báo ngày[[17 tháng 1]] năm [[2008]] trên tờ ''[[The Wall Street Journal|Wall Street Journal]]'' nói rằng, "Trên thế giới, 13,080 nhà máy khử muối sản xuất ra hơn 12 tỷ gallon nước mỗi ngày, theo Hiệp hội Khử muối Quốc tế." <ref>[http://online.wsj.com/article/SB120053698876396483.html?mod=googlenews_wsj Water, Water, Everywhere...], The Wall. St Journal, Januaryngày 17, tháng 1 năm 2008</ref> Sau khi được khử muối tại [[Jubail]], [[Ả Rập Saudi]], nước được bơm 200 dặm vào trong đất liền thông qua đường ống tới thủ đô [[Riyadh]].<ref>[http://www.redorbit.com/news/science/1367352/desalination_is_the_solution_to_water_shortages/ Desalination is the Solution to Water Shortages], redOrbit, Mayngày 2, tháng 5 năm 2008</ref>
 
=== Lương thực ===
Dòng 186:
|title=Grasslands in Pieces: Modification and Conversion Take a Toll
|publisher=World Resources Institute
|month=December | year=2000}}</ref> Việc phát triển năng lượng cũng đòi hỏi những diện tích đất lớn; các [[đập thuỷ điện]] là một ví dụ. Đất có thể trồng trọt trở thành đất cằn sau quá trình [[muối hoá]], [[phá rừng]], [[hoang mạc hóa|sa mạc hoá]], [[xói mòn]], và [[đô thị hóa|đô thị hoá]]. Tình trạng [[ấm lên toàn cầu|nóng lên toàn cầu]] có thể gây lụt lội với hầu hết các vùng sản xuất nông nghiệp<ref>John Houghton, ''Global Warming: The Complete Briefing'', Cambridge University Press, 2009 ISBN 9780521709163</ref>. Vì thế, đất có thể trồng trọt có thể trở thành một yếu tố giới hạn. Theo hầu hết các ước tính, ít nhất một nửa số đất đai có thể trồng cấy hiện đã được sử dụng, và có những lo ngại rằng số đất còn lại đã bị ước tính quá mức.<ref>{{chú thích web |url=http://www.springerlink.com/content/jurw63588662456x/fulltext.pdf |title=Is there really spare land? A critique of estimates of available cultivable land in developing countries |publisher=Environment, Development, and Sustainability |date=ngày 12 Januarytháng 1 năm 1999|format=PDF}}</ref>
 
Các loài rau có sản lượng [[thu hoạch]] cao như [[khoai tây]] và [[rau diếp]]{{cần chú thích|date=October 2008}} <!--Lettuce is high yield?--> ít phát triển những thành phần không sử dụng được, như thân, vỏ, dây leo và các loại lá không ăn được. Các loại giống mới được lựa chọn và các loại cây [[Lai (sinh học)|lai]] có nhiều phần sử dụng được (quả, lá, hạt) và ít phần phải bỏ đi; tuy nhiên, nhiều loại ngũ cốc của kỹ thuật nông nghiệp hiện đã trở thành lịch sử, và các kỹ thuật mới rất khó để đạt được. Với các kỹ thuật mới, có thể trồng trọt trên một số vùng đất khó trồng trọt ở dưới một số điều kiện. Về lý thuyết [[nuôi trồng thuỷ sản]] có thể gia tăng diện tích. [[Kỹ thuật trồng trong nước]] và thực phẩm từ vi khuẩn và nấm, như [[quorn]], có thể cho phép gia tăng lương thực mà không cần các yếu tố diện tích đất, khí hậu, hay thậm chí ánh sáng mặt trời, dù một quá trình như vậy có thể rất tốn kém năng lượng. Một số người cho rằng không phải mọi vùng đất trồng cấy được đều sẽ tiếp tục như vậy nếu được sử dụng cho [[nông nghiệp]] bởi một số vùng [[đất bạc màu]] chỉ có thể thích hợp sản xuất lượng thực bởi những quy trình không bền vững như [[chặt và đốt]]. Thậm chí với những kỹ thuật nông nghiệp mới, tính bền vững của sản xuất vẫn bị nghi ngờ.
Dòng 265:
* '''Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và trẻ em''' cao.<ref>U.S. National Research Council, Commission on the Science of Climate Change, Washington D.C. (2001)</ref> Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao do nghèo đói. Các quốc gia giàu với mật độ dân số cao có tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh thấp. [http://en.wikipedia.org/wiki/Image:Infant_mortality_vs.jpg]
* Tăng cơ hội phát sinh của '''[[Danh sách bệnh dịch|bệnh dịch]] và [[dịch lớn]]'''<ref>[http://www.cdc.gov/ncidod/EID/vol11no12/05-0997.htm "Emerging Infectious Diseases" by Mark E.J. Woolhouse and Sonya Gowtage-Sequeria]</ref> Vì nhiều lý do môi trường và xã hội, gồm cả các điều kiện sống quá đông đúc, [[suy dinh dưỡng]] và không có, không thể tiếp cận, hay tiếp cận không đầy đủ các dịch vụ [[chăm sóc y tế]], người nghèo thường dễ mắc [[Bệnh truyền nhiễm#Tử vong vì bệnh truyền nhiễm|các bệnh truyền nhiễm]].<ref>[http://www.who.int/infectious-disease-report/pages/ch2text.html WHO Infectious Diseases Report]</ref>
* '''[[Đói]], [[suy dinh dưỡng]]'''<ref name = "FAO-Italy"/> hay chế độ ăn không đầy đủ với sức khoẻ kém và các bệnh do thiếu ăn (ví dụ [[còi cọc]]). Tuy nhiên, các nước giàu với mật độ dân số cao không có nạn đói.<ref>[http://www.jewishworldreview.com/cols/williams022499.asp Population control nonsense], Walter Williams, Februaryngày 24, tháng 2 năm 1999</ref>
* Đói nghèo cùng với '''lạm phát''' ở một số vùng và mức độ hình thành tư bản kém. Đói nghèo và lạm phát trở thành vấn đề lớn hơn bởi các chính sách kinh tế và quản lý kém của chính phủ. Nhiều quốc gia có mật độ dân số cao đã hạn chế được tình trạng nghèo đói tuyệt đối bằng cách giữ tỷ lệ lạm phát rất thấp.<ref name = "heritage-Index-Economic">[http://www.heritage.org/research/features/index/countries.cfm Index of Economic Freedom<!-- Bot generated title -->]</ref>
* '''[[Tuổi thọ]]''' thấp tại các nước có dân số tăng nhanh<ref>G. McGranahan, S. Lewin, T. Fransen, C. Hunt, M. Kjellen, J. Pretty, C. Stephens and I. Virgin, ''Environmental Change and Human Health in Countries of Africa, the Caribbean and the Pacific'', Stockholm Environment Institute, Stockholm, Sweden (1999)</ref>
* '''Các điều kiện sống mất vệ sinh''' vì suy giảm nguồn nước, tình trạng xả nước thải<ref>[http://www.dbc.uci.edu/~sustain/suscoasts/krismin.html Wastewater Pollution in China]</ref> và chất thải rắn không qua xử lý. Tuy nhiên, vấn đề này có thể được giải quyết với các hệ thống thoát nước. Ví dụ, sau khi [[Karachi, Pakistan]] lắp đặt hệ thống nước thải, tỷ lệ tử vong trẻ em đã giảm mạnh.<ref>[http://the-spark.net/np787404.html Clean water could save millions of lives], the-spark.net, Novemberngày 27, tháng 11 năm 2006</ref>
* '''Tỷ lệ tội phạm cao''' vì tăng các tổ chức buôn bán ma tuý và tội phạm bởi những người ăn cắp các nguồn tài nguyên để tồn tại<ref>American Council for the United Nations University (2002)</ref>
* Xung đột về các nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, dẫn tới '''gia tăng các nguy cơ chiến tranh'''<ref>Heidelberger Institut fur International Konfliktforschung, ''Konfliktbarometer 2003: 12. Jarlickhe Konfliktanalyse'' University of Heidelberg, Germany (2004)</ref>
* '''Lương thấp.''' Trong mô hình kinh tế [[cung và cầu]], khi số lượng người lao động tăng (tăng cung) kết quả làm hạ lương bổng (giá giảm) khi nhiều người cùng cạnh tranh cho một công việc.
 
Một số nhà kinh tế, như [[Thomas Sowell]]<ref>[http://www.jewishworldreview.com/cols/sowell021298.html%22 Julian Simon, combatant in a 200-year war], Thomas Sowell, Februaryngày 12, tháng 2 năm 1998</ref> và [[Walter E. Williams]]<ref>[http://www.jewishworldreview.com/cols/williams022499.asp Population control nonsense], Walter Williams, Feb. 24, 1999</ref> đã cho rằng tình trạng [[nghèo]] và [[đói]] của thế giới thứ ba được gây ra bởi chính sách kinh tế và quản lý chính phủ kém, chứ không phải quá tải dân số. Trong cuốn sách ''[[The Ultimate Resource]]'' của mình nhà kinh tế học [[Julian Lincoln Simon|Julian Simon]] cho rằng mật độ dân số cao dẫn tới sự [[chuyên môn hoá]] và [[cải tiến công nghệ]] cao hơn, và rằng điều này dẫn tới sự cải thiện tiêu chuẩn sống.<ref>[http://www.juliansimon.com/writings/Ultimate_Resource/ The Ultimate Resource 2] by Julian Simon, chapter 26, "Population's Effects On Technology And Productivity."</ref> Nhưng hầu hết các nhà xã hội học coi quá tải dân số là một vấn đề nghiêm trọng.<ref name="Nielsen"/><ref>E.O. Wilson, ''The Future of Life''</ref>
 
== Các biện pháp giảm nhẹ ==
Dòng 373:
* [http://www.optimumpopulation.org Optimum Population Trust]
* [http://www.flypmedia.com/issues/12/#11/1 Populous Planet] FLYP Media story on the photography of overpopulation
* {{chú thích web|url=http://www.gapminder.org/videos/what-stops-population-growth/|title=What stops population growth?|last=Rosling|first=Hans|date=ngày 25 Januarytháng 1 năm 2009|work=Gapminder|accessdate=2009-07-06}}
 
{{Dân số}}